Giúp mình 2 bài này với các bạn ơi. Mình cần gấp. Cảm ơn các bạn trước! Dạng 2: Lực – Biểu diễn lực, biểu diễn trọng lượng. Một vật chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của lực F1= 150N. a. Tính độ lớn của lực ma sát. b. Biểu diễn lực lên vật khi nó chuyển động thẳng đều. c. Giả sử lực ma sát không còn thì vật chuyển động như thế nào? Dạng 3: Áp suất – Lực đẩy Acsimét. VD: Một hồ sâu 12m đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy hồ và một điểm cách đáy hồ 7,5m. Nếu nhúng môt vật có thể tích 50 dm3 vào hai vị trí đó. tính lực đẩy Acsimet lên vật Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/ m3

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Dạng `2:`

a)Vì vật chuyển động thẳng đều nên đang chịu tác dụng của `2` lực cân bằng

`=>F_1=Fms=150N`

b)

c)Vật không thể chuyển động được

`VD:`

Tóm tắt :

`h1 : 12m`

`h2 = 12-7,5=4,5m`

`V : 50dm^3 =0,05m^3`

$d :10 000N/m^3$

`p1 : ?`

`p2 : ?`

`F_A:  ?`

Gỉai

Áp suất nước tác dụng lên đáy hồ :

`p1=d.h1= 10 000.12=120 000Pa`

Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy `4,5m:` 

`p2=d.h2= 10 000.4,5=45 000Pa`

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

`F_A=d.V=10 000.0,05=500N`

Đáp án + giải thích các bước giải : 

$\\$ $\bullet$ Dạng 2 :
$\\$ `a)` Vì vật chuyển động thẳng đều 

$\\$ `=> F_k = F_(ms) = 150(N)`

$\\$ `b)` Bạn xem hình ! 

$\\$ `c)` Giả sử lực ma sát không còn thì vật sẽ chuyển động mãi và không thể dừng được 

$\\$ $\bullet$ Dạng 3 :

$\\$ $\bullet$ Áp suất nước tác dụng lên đáy hồ là :
$\\$ `p_(đáy) = d.H = 10000. 12 = 12 000 (Pa)`
$\\$ $\bullet$ Áp suất nên điểm cách đáy hồ `7,5m` là :
$\\$ `p = d. (H - h) = 10000. (12 - 7,5) = 45000(Pa)`

$\\$ $\bullet$ `Đổi : 50dm^3 = 0,05m^3`

$\\$ `to` Lực đấy Ác - si - mét tác dụng lên vật là :
$\\$ `F_A = d.V = 10000. 0,05 = 500(N)`