Giải và biện luận phương trình ( x là ẩn và a,b là tham số) $\ \dfrac{a - x}{a - b} + \dfrac{b - x}{a + b} = \dfrac{2ab}{a² - b²} $

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 `(a-x)/(a-b)+(b-x)/(a+b)=(2ab)/(a^2 -b^2)đk:a\neb`

`<=>(a-x)/(a-b)+(b-x)/(a+b)=(2ab)/((a-b)(a+b))`

`<=>((a+b)(a-x))/((a-b)(a+b))+((b-x)(a-b))/((a-b)(a+b))=(2ab)/((a-b)(a+b))`

`=>(a+b)(a-x)+(b-x)(a-b)=2ab`

`<=>a^2 +ab-ax-bx+ab-ax-b^2 +bx=2ab`

`<=>a^2 -b^2 -ax-ax=0`

`<=>2ax=a^2 -b^2 `

`<=>x=(a^2-b^2)/(2a)`

Vậy `x=(a^2-b^2)/(2a)AAa\neb;a\ne0`

 "Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh"

Năm ấy quả thật là năm khủng khiếp với hai bà cháu. Trong căn nhà tranh kia, vốn không được lành lặn, vốn thiếu đi tình yêu thương mà chỉ có hai "trái tim vàng". Ấy thế mà giặc cũng "trẻ không tha, già không thương" mà đốt đi nơi ấm của hai bà cháu. Hình ảnh “cháy tàn cháy rụi” gợi sự tàn phá, hủy diệt khủng khiếp, lửa của sự tàn ác như thiêu đốt tất cả mà nó đi qua, ngọn lửa ấy đốt cháy đi kỉ niệm tuổi thơ của Bằng Việt. Trong khung cảnh khốn khổ, thiếu thốn ấy, hàng xóm từ khắp nơi trở về làng để "đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh". Nhưng tại sao trước mắt toàn là tang thương mà họ vẫn quay trở về? Vì họ đều là những người hàng xóm, những người đồng đội đã từng gắn bó với nhau trên cùng mảnh đất, uống chung một nguồn nước, ăn chung một "trái ngọt". Mặc cho mưa bom, bão đạn trên tuyến lửa thì họ vẫn âm thầm, lặng lẽ trở về trong khung cảnh cam chịu để giúp đỡ bà. Từ đó, một ngọn lửa mới được hình thành, đó là ngọn lửa của sự đoàn kết, gắn bó trong tình làng nghĩa xóm. Chúng- những kẻ đến từ đế quốc Mỹ như những “lũ ma trơi” lơ lửng trên trời mang theo sự chết chóc. Chúng từ mọi khoảng cách xa gần tàn sát dân ta: 
"Loé ánh lửa,
Gió thổi tắt đèn, bom rơi máu ứa."

              (Lửa đèn - Phạm Tiến Duật)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm