Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của chế độ thực dân ở Ấn Độ? A Đây là chính sách cai trị hà khắc và bóc lột nặng nề . B. Đây là chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân. C. Nhằm khai hóa văn minh cho Ấn Độ D. Là chính sách chia để trị. Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ đã hoàn toàn trở thành thuộc địa của thực dân A. Mĩ B. Pháp C. Đức D. Anh Đây là châu lục có diện tích lớn và dân số đông nhất thế giới A. Châu Mĩ. B. Châu Phi. C. Châu Á D. Châu Âu Vì sao Trung Quốc lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc? A. Vì TQ là một nước lớn, giàu tài nguyên. B. Vì TQ là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, C. Vì TQ là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, và có chế độ phong kiến suy yếu. D. Vì TQ là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ. Câu 16: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến xuât hiện mâu thuẫn A. Tư sản với nông dân B. Chế độ phong kiên với nông dân C. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản D. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân Ở Đông Nam Á, thực dân Pháp đã xâm lược và đặt ách cai trị A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. B. Việt Nam, Xiêm, Mã Lai. C. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. D. Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo.
2 câu trả lời
Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của chế độ thực dân ở Ấn Độ?
A Đây là chính sách cai trị hà khắc và bóc lột nặng nề .
B. Đây là chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân.
C. Nhằm khai hóa văn minh cho Ấn Độ
D. Là chính sách chia để trị.
Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ đã hoàn toàn trở thành thuộc địa của thực dân
A. Mĩ
B. Pháp
C. Đức
D. Anh
Đây là châu lục có diện tích lớn và dân số đông nhất thế giới
A. Châu Mĩ.
B. Châu Phi.
C. Châu Á
D. Châu Âu
Vì châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là châu Á, có Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có dân cư đông đúc nhất.
Vì sao Trung Quốc lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc?
A. Vì TQ là một nước lớn, giàu tài nguyên.
B. Vì TQ là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên,
C. Vì TQ là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, và có chế độ phong kiến suy yếu.
D. Vì TQ là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ.
Trung Quốc:
+ Vị trí địa lí chiến lược quan trọng.
+ Giàu tài nguyên thiên nhiên.
+ Dân số đông => Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng.
+ Chế độ phong kiến Mãn Thanh lâm vào khủng hoảng, suy thoái ngiêm trọng.
=> Trung Quốc trở thành đối tượng xâm lược của các nước thực dân phương Tây.
Câu 16: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến xuât hiện mâu thuẫn
A. Tư sản với nông dân
B. Chế độ phong kiên với nông dân
C. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản
D. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân
vì khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác đã nảy sinh và ngày càng trở nên gay gắt.
Ở Đông Nam Á, thực dân Pháp đã xâm lược và đặt ách cai trị
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
B. Việt Nam, Xiêm, Mã Lai.
C. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
D. Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo.
Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của chế độ thực dân ở Ấn Độ?
D) Là chính sách chia để trị.
Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ đã hoàn toàn trở thành thuộc địa của thực dân
D) Anh
Đây là châu lục có diện tích lớn và dân số đông nhất thế giới
C )Châu Á
Vì sao Trung Quốc lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc?
C )Vì TQ là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, và có chế độ phong kiến suy yếu.
Câu 16:Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến xuât hiện mâu thuẫn
D) Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân
Ở Đông Nam Á, thực dân Pháp đã xâm lược và đặt ách cai trị
A.) Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.