Dựa vào các tình huống nêu trên để tự đề xuất các câu hỏi ( đây là bài sự nở vì nhiệt của chất khí nhìn dài vậy nhưng đó chỉ là gợi ý các bạn dựa trên gợi ý đó rồi đặt 2 hoặc 3 câu hỏi về sự nở vì nhiệt giúp mình nhé) - Thảo luận với các bạn và đưa ra các câu hỏi. Gợi ý nêu câu hỏi, ví dụ như: + Vì sao ta thường nhìn thấy tia sét (tia chớp) trước khi nghe được tiếng sấm? + Vì sao trước khi đốt nóng không khí phía dưới khinh khí cầu hoặc đèn trời thì chúng không thể bay lên được? + Hiện tượng quả bóng bay khi đã bay lên cao trên không trung thường bị nổ tung có liên quan gì đến sự nở vì nhiệt của chất khí không? + Nổ vỏ xe trong trường hợp do bơm bánh xe quá căng và để ngoài nắng nóng có giống với hiện tượng bánh xe cán bị cán đinh không? Liệu quá trình co dãn vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản có thể gây ra lực lớn như chất rắn và chất lỏng không?

2 câu trả lời

+, Vì ánh sáng đến nhanh hơn âm thanh.

+, Vì nó quá nặng và khí cũng nặng nên ko bay lên được

+, Vì lên cao sẽ nóng lên ko khí trong bóng nở vì nhiệt nhiều dẫn đến nổ bóng.

+, Nó ko giống vì bơm căng đề ngoài nắng thì không khí trong bánh sẽ nở vì nhiệt và vỡ còn bánh xe cán đinh thì do đinh làm nốp thủng nên xì hơi. Quá trình co dãn vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản vẫn có thể gây ra lực lớn như chất rắn và chất lỏng.

 

+, Vì vận tốc ánh sáng ≈ 300000km/s, vận tốc  âm thanh trong không khí ≈ 340m/s

=> Ánh sáng nhanh hơn âm thanh

=> Ta nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm.

+, Vì ko khí lúc đó vẫn lạnh và khối lượng riêng của nó lớn nên ko bay được.

+, Do càng lên cao càng nóng nên lên cao càng nhiều thì khi trong bóng nở vì nhiệt càng nhiều và dẫn đến nổ bóng giữa ko trung do khí ko có khoảng nở và nó sẽ tạo ra lực lớn khiến bóng nổ.

+, Ko giống vì quá căng dưới trời nóng do khí trong lốp nở khiến nốp nổ còn cán đinh thì khiến bánh xì hơi. Khí, lỏng, rắn đều co giãn vì nhiệt gây ra lực lớn như nhau.

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm