Đối với trường hợp, hợp lực của hai lực song song cùng chiều, ta có hệ thức A. F1d1=F2d2, F=F1-F2 B. F1d2=F2d1; F=F1-F2 C. F1d1=F2d2; F=F1+F2 D. F1d2=F2d1; F=F1+F2
2 câu trả lời
Đáp án + giải thích các bước giải :
$\\$ Đối với trường hợp, hợp lực của hai lực song song cùng chiều, ta có hệ thức :
$\\$ `F_1. d_1 = F_2. d_2 `
$\\$ `F = F_1 + F_2`
$\\$ $\bullet$ Trong đó :
$\\$ `+) F_1 ; F_2 : ` Lực tác dụng lên vật
$\\$ `+) F : ` Hợp lực
$\\$ `+) d_1; d_2 : ` Khoảng cách từ điểm đặt `to` lực tác động
$\\$ `to bbC `
Đối với trường hợp, hợp lực của hai lực song song cùng chiều, ta có hệ thức
A. F1d1=F2d2, F=F1-F2
B. F1d2=F2d1; F=F1-F2
C. F1d1=F2d2; F=F1+F2
D. F1d2=F2d1; F=F1+F2
⇒Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều:
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.
Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.