Đọc văn bản: Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. Câu 3.Anh/ chị hiểu như thế nào về hai câu ca dao sau: Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. Câu 4. Qua văn bản trên, anh/chị hãy bày tỏ tình cảm của mình với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

2 câu trả lời

Bằng việc sử dụng thành công phép so sánh trong bài ca dao trên đã làm nổi bật lên được hình ảnh, số phận của những người phụ nữ xã hội xưa. Tác giả lấy hình ảnh của " hạt mưa sa " và " hạt mưa rào " để so sánh với hình ảnh người phụ nữ. Chính phép tu từ đã làm tăng sức biểu cảm cho bài ca dao. Đồng thời, nó còn giúp ta hình dung ra một cuộc sống, số phận trôi dạt, luôn bấp bênh bởi nhiều người khác và không có quyền làm chủ bản thân của những người phụ nữ trong xã hội xưa.

câu 4

Qua bài ca dao trên, ta thấy rõ được số phận đắng cay, khổ cực của những người phụ nữ trong xã hội xưa. Không chỉ thế, họ ở xã hội xưa còn luôn bị dè bỉu, cô lập và luôn bị phụ thuộc vào nam nhi chứ không có quyền lên tiếng. Họ chính là những con người " thấp cổ bé họng " trong xã hội xưa.

cho mk xin hay nhất ạ

Bằng việc sử dụng thành công phép so sánh trong bài ca dao trên đã làm nổi bật lên được hình ảnh, số phận của những người phụ nữ xã hội xưa. Tác giả lấy hình ảnh của " hạt mưa sa " và " hạt mưa rào " để so sánh với hình ảnh người phụ nữ. Chính phép tu từ đã làm tăng sức biểu cảm cho bài ca dao. Đồng thời, nó còn giúp ta hình dung ra một cuộc sống, số phận trôi dạt, luôn bấp bênh bởi nhiều người khác và không có quyền làm chủ bản thân của những người phụ nữ trong xã hội xưa.câu 4Qua bài ca dao trên, ta thấy rõ được số phận đắng cay, khổ cực của những người phụ nữ trong xã hội xưa. Không chỉ thế, họ ở xã hội xưa còn luôn bị dè bỉu, cô lập và luôn bị phụ thuộc vào nam nhi chứ không có quyền lên tiếng. Họ chính là những con người " thấp cổ bé họng " trong xã hội xưa.cho mk xin hay nhất ạ
Câu hỏi trong lớp Xem thêm