Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: "Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…" (Trích "Hạt gạo làng ta" - Trần Đăng Khoa) Câu 1: Xác định ngôn ngữ của văn bản. Câu 2: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào. Câu 3: Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích. Câu 4: Đoạn thơ gợi cho anh chị suy nghĩ tình cảm gì đối với những người làm ra hạt gạo?

2 câu trả lời

1. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
2. Thể thơ tự do
3. BPTT:  So sánh: Nước như ai nấu
-> Tác dung: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.
4. Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.

1. Ngôn ngữ của văn bản là ngôn ngữ sinh hoạt.

2. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do.

3. Biện pháp tu từ: So sánh, phóng đại. Dùng để khẳng định giá trị to lớn của hạt gạo.

4. Đoạn thơ giúp chúng ta thấu hiểu đc nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo và khuyên chúng ta nên trân trọng những thành quả của người khác.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm