Đọc ngữ liệu dưới đây và thực hiện các yêu cầu “… Ngạn ngữ có một câu vô cùng hay là “Của biếu là của cho, của lo là của nợ”. Cái gì người khác cho mình sẽ mãi mãi là “của nợ”. Nên tự mình làm hết mọi việc, 18 tuổi trở lên mình phải quyết định cuộc đời mình. Với các bạn trẻ đã tốt nghiệp mà đang thấy nghiệp, mình phải gạt phăng mọi sự chu cấp của gia đình. Bất tài mới lấy tiền của cha mẹ. Mình từ chối hết, tự mình kiếm ăn. Lao động chân tay cũng được, có sao. Trí óc mình có, từ từ sẽ đi lên. Với học sinh vừa tốt nghiệp trung học: Nếu mình thích học ngành gì, mình kiên quyết bảo vệ và chọn. Nhóm tự lập từ nhỏ đều biết mình thích cái gì, làm tốt cái gì. Còn không biết mình thích cái gì thì đó là nhóm “ngáo ngơ”, học lấy chục cái bằng cũng thất nghiệp. Phải xây dựng ý thức tự trọng đầu tiên của mình bằng cách “nói không” với tiền của người khác. Tiền cha, tiền mẹ là từ sự lao động của họ, không phải của mình. Chưa có tỉ phú nào đi lên từ việc trúng số. … Nghèo khó là một cơ hội tuyệt vời và giàu có cũng là một thách thức để một đứa trẻ thành công. Phải tận dụng cơ hội khó khăn của mình, buông bỏ hết những thảm nhung để lăn lê trong cát bụi, để mình có tương lai. Nếu mình sinh ra trong nhà giàu, gạt hết, tự mình xoay sở, tự mình sinh sống. Phải có những buổi sáng thức dậy suy nghĩ: hôm nay phải làm sao để mình có cơm ăn khi cái ví không còn một xu, tối nay phải ngủ ở đâu khi tiền nhà chưa đóng, mình phải xin làm thêm ở đâu khi mình cần của để dành… Chính suy nghĩ như vậy sẽ giúp vỏ não mình hẳn lên những nếp gấp của sự trưởng thành, của sự tự tin…. (Tony buổi sáng – Trên đường băng, NXB trẻ, 2015, tr.291) Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong ngữ liệu? Câu 2 (0,5 điểm) Anh/chị hiểu như thế nào về câu: “Chưa có tỉ phú nào đi lên từ việc trúng số”? Câu 3 (0,75 điểm) Theo tác giả, phải có suy nghĩ gì khi vỏ não mình hằn lên những nếp gấp của sự trưởng thành, của sự tự tin? Câu 4 (0,75 điểm) Anh/chị có cho rằng: “Nghèo khó là một cơ hội tuyệt vời và giàu có cũng là một thách thức để một đứa trẻ thành công” không? Vì sao? Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Từ nội dung của ngữ liệu của phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 70 – 100 chữ) về sự tự lập của giới trẻ trong cuộc sống.

2 câu trả lời

Câu 1. PTBĐ : Thuyết minh

Câu 2. Nếu như muốn đạt được điều mình đã đặt ra , đừng nên ỉ lại vào bất cứ điều gì mà hãy tự mình thực hiện . Nếu ta không chịu làm ra thì sẽ chẳng bao giờ có thể khá lên được

Câu 3. Phải có những buổi sáng thức dậy suy nghĩ: hôm nay phải làm sao để mình có cơm ăn khi cái ví không còn một xu, tối nay phải ngủ ở đâu khi tiền nhà chưa đóng, mình phải xin làm thêm ở đâu khi mình cần của để dành… 

$#Ben$

Trả lời:

Câu 1. PTBĐ : Thuyết minh

Câu 2. Nếu như muốn đạt được điều mình đã đặt ra , đừng nên ỉ lại vào bất cứ điều gì mà hãy tự mình thực hiện . Nếu ta không chịu làm ra thì sẽ chẳng bao giờ có thể khá lên được

Câu 3. Phải có những buổi sáng thức dậy suy nghĩ: hôm nay phải làm sao để mình có cơm ăn khi cái ví không còn một xu, tối nay phải ngủ ở đâu khi tiền nhà chưa đóng, mình phải xin làm thêm ở đâu khi mình cần của để dành… 

`-` Câu 4 và câu khác, ko bt lm

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
13 giờ trước