: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: …………… Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Trích Quê hương – Tế Hanh) a. Nêu nội dung đoạn thơ? Qua đó, em có cảm nhận gì về tình cảm của Tế Hanh với quê hương? b. Chỉ ra phương thức biểu đạt cơ bản của đoạn thơ? .c. Xác định biện pháp tu từ cơ bản của đoạn thơ và nêu tác dụng của nó? d. Viết đoạn văn (khoảng từ 12 đến 14 câu) bày tỏ tình cảm của anh/ chị với quê hương đất nước.

2 câu trả lời

BẠN THAM KHẢO :

 Nội dung của khổ thơ: cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi

b, Nội dung nghệ thuật

- Sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh "chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã", "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng"

- Sử dụng động từ mạnh "rướn"

- Thể thơ tám chữ

- Hình ảnh phong phú, giản dị, quen thuộc với người dân vùng biển.

- Giọng điệu vui tươi, sảng khoái.

- Nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập.

=> Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trên đã làm cho câu thơ trở nên sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm. Sự vật trở nên có hồn hơn. Bên cạnh đó, nó còn giúp người đọc hình dung rõ nét những hoạt động của người dân làng chài khi đi đánh cá. Họ vươn mình ra biển khơi với tư thế làm chủ thiên nhiên, đất nước

sau này chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng chỉ có làm thì mới có ăn những cái loại ko nàm mà đòi có ăn thì ăn gì tự bt