Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (....) Nếu ta thực sự muốn giúp người kia vơi đi những nỗi khổ niềm đau đang đè nặng trong lòng, thì việc trước tiên ta phải biết lắng nghe họ. Cũng như vị thuốc trước khi chẩn mạch kê toa thì phải luôn quan sát thần sắc của bệnh nhân. Sau đó, lắng nghe thật kỹ càng những báo cáo hay những lời thở về bệnh trạng. Khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ. Dù ta không phải nhà tâm lý trị liệu, nhưng với lòng chân thành và thái độ lắng nghe đúng đắn, chắc chắn ta sẽ giúp được người kia ít nhiều. Vì vậy, mỗi khi chúng ta chuẩn bị lắng nghe, chúng ta phải hỏi kỹ lại mình đã thực sự vào vai của một người cứu giúp chưa? (Theo Minh Niệm, Hiểu về trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162) Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh (Lưu Quang Vũ - Tiếng Việt) Câu 1: Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? Đặt nhận đề cho đoạn trích trên Câu 2: Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên Câu 3: Đoạn trích thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt
2 câu trả lời
âu 1: Đoạn thơ thuộc thể thơ tự do. Nhan đề: Tiếng Việt trong lòng tôi
Câu 2: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh ''Như gió nước không thể nào nắm bắt''=>
Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh
Câu 3: Đoạn trích thể hiện lòng yêu mến , thái độ trân trọng đặc biệt đối với vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của Tiếng Việt.
Câu 1: Đoạn thơ thuộc thể thơ tự do.
Nhan đề: Tiếng Việt trong lòng tôi
Câu 2: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh ''Như gió nước không thể nào nắm bắt''
=> Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh
Câu 3: Đoạn trích thể hiện lòng yêu mến , thái độ trân trọng đặc biệt đối với vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của Tiếng Việt.