Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : “ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ, Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối Tiếng heo mây gợi nhớ những con đường.” ( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt ) Câu 1 : Xác định các phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? Câu 2 : Nhà thơ đã ví tiếng Việt của ta như thế nào qua đoạn thơ? Câu 3 : Hãy chỉ ra các biểu hiện của tình yêu tiếng Việt trong đoạn thơ? Câu 4 : Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ và nêu tác dụng của chúng? “ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ ”.

2 câu trả lời

trả lời

câu 1 ; phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là ; tự sự 

câu 2 ; tiếng việt của ta được tác giả ví như ; sánh ngang với trời đất , như một tiếng hát trong trẻo vang lên .

câu 3 ;Hãy chỉ ra các biểu hiện của tình yêu tiếng Việt trong đoạn thơ?

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát

câu 4 ; Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ và nêu tác dụng của chúng?

“ Ôi tiếng Việt như đất cày,

như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ ”.

biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ ⇒ so sánh.

dấu hiệu nhận biết : tác giả đã so sanh tiếng việt với trời đất và thiên nhiên. chữ như được như là dấu hiệu nhận biết,.

tác dụng:làm nổi bật hình ành của tiếng việt , giúp chúng ta hiểu rõ hơn vai trò của tiếng việt đối với mỗi con người . tăng sức gợi hình, gợi cảm cho tiếng việt.Đồng thời cũng ca ngợi chữ viếtcủa dân tộc ta, tiếng nói của chúng ta qua âm thanh , qua hình ảnh,và qua những câu so sánh .

@deawoo

#hoidap247

Câu 1 : Xác định các phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ?

→Phương thức biểu đạt ở đoạn thơ trên là  `biểu` `cảm`

Câu 2 : Nhà thơ đã ví tiếng Việt của ta như thế nào qua đoạn thơ?

Nhà thơ ví Tiếng Việt của ta:

-Vẹn tròn tiếng nói

-Như đất cày, như lụa

-Tiếng tha thiết

-Như gió nước

Câu 3 : Hãy chỉ ra các biểu hiện của tình yêu tiếng Việt trong đoạn thơ?

Các biểu hiện:

-Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

-Óng tre ngà và mềm mại như tơ

-Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát

-Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối

-Tiếng heo mây gợi nhớ những con đường

Câu 4 : Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ và nêu tác dụng của chúng?

“ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ ”.

→Biện pháp tu từ: `So` `sánh`

→Tác dụng: Cho thấy sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt

`@Quiên`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm