2 câu trả lời
Đáp án:
- Đoạn mạch nối tiếp: R1 nt R2
- Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp có giá trị như nhau tại mọi điểm.
I = I1 =I2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
U = U1 + U2
- Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần.
Rtđ = R1 + R2
* Hệ thức:
- Đoạn mạch song song: R1 // R2
- Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch rẽ.
I = I1 + I2
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch thành phần.
U = U1 = U2
- Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.
* Nếu chỉ có R1 // R2 thì:
* Hệ thức:
Giải thích các bước giải:
Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. ... + Nếu điện trở trong r = 0, hay mạch hở (I = 0) thì UN = ξ . + Nếu R = 0 thì I = I=ξr I = ξ r , lúc này nguồn gọi là bị đoản mạch
$FF$