điều kiện tự nhiên xã hội của việt nam ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển nông lâm ngư nghiệp

2 câu trả lời

  • tonymax
  • thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân

Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất đai, làm cho thiên nhiên VN có đặc điểm chung là thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi. Đồi núi thấp chiếm ưu thế với > 60% diện tích cả nước, núi cao > 2000m chỉ chiếm 1,0%. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, tạo thành một dải hẹp ở Trung Bộ và mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ. Hướng tây bắc-đông nam là hướng nghiêng chung của địa hình, đồng thời là hướng chính của các dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn và các hệ thống sông lớn. Hướng vòng cung là hướng của các dãy núi, các sông ở vùng Đông Bắc và hướng của địa hình Nam Trường Sơn b. Tính đa dạng của địa hình * Khu vực đồi núi. Địa hình núi chia thành 4 vùng: - Vùng núi Đông Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn, đầu chụm ở Tam Đảo và mở ra về phía bắc và phía đông (cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều), núi thấp chiếm phần lớn diện tích. Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các dòng chảy sông Cầu, Thương, Lục Nam (thuộc hệ thống sông Thái Bình). Địa hình vùng Đông Bắc cũng có hướng nghiêng chung là tây bắc-đông nam. Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm ở thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung (Hà Giang, Cao Bằng) là các khối núi đá vôi độ cao trên 1000m. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m. - Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hông và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn hướng tây bắc-đông nam. Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn: giới hạn từ biên giới Việt-Trung (thuộc tỉnh Lào Cai) tới khủyu sông Đà, có đỉnh phanxipăng (3143m) cao nhất nước ta; phía tây là địa hình trung bình của dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen kẽ các cao - sơn nguyên đá vôi từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Mộc Châu (Sơn La), tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng (sông Đà, sông Mã, sông Chu) - Vùng núi Trường Sơn Bắc (thuộc Bắc Trung Bộ) giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc-đông nam.

do tài nguyên rừng đang bị khai thác quá mức, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên kèm theo với nó là cường độ xói mòn đất vào mùa mưa diễn ra ngày càng mạnh đã gây hậu quả rất lớn, làm giảm tuổi thọ các công trình thủy điện, thủy lợi, phù sa lắng đọng ở các vùng cửa sông ven biển cản trở cho giao thông vận tải đường thủy. Thiên tai (bão, lụt, hạn hán) thường xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn về người và tài sản

Câu hỏi trong lớp Xem thêm