Điểm khác biệt giữa chính quyền xô viết nghệ tĩnh với chính quyền đế quốc phong kiến là gì ??? Mọi người giải giúp e với ạ e đang cần gấp ạ ??

1 câu trả lời

Xô Viết Nghệ Tĩnh" đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem Xô Viết Nghệ Tĩnh (định hướng).Cao trào Xô Viết Nghệ TĩnhMột phần của Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)Thời gian1930-1931Nguyên nhânNgười Pháp đàn áp, bóc lột dân chúng 2 tỉnh Nghệ An  Hà Tĩnh. Đảng Cộng sản Đông Dương vừa thành lập muốn chống Pháp và gây thanh thế.Kết quảNhiều cuộc biểu tình tự vệ vũ trang kết hợp yêu sách chính trị, kết hợp đấu tranh bạo động và đấu tranh chính trị nổ ra. Cuối cùng bị quân đội Pháp trấn áp và tan rã.Tham chiến Đảng Cộng sản Đông Dương
 Xứ ủy Trung Kỳ
 Lực lượng Tự vệ Đỏ Thực dân Pháp
 Liên bang Đông Dương
 Nam triều
 Trung Kỳ thuộc PhápChỉ huy và lãnh đạo Trần Phú
 Nguyễn Đức Cảnh
 Nguyễn Phong Sắc
 Lê Mao
 Lê Viết Thuật
 Nguyễn Văn Uy
 Nguyễn Thị Nhuyễn  Toàn quyền Đông Dương Pasquier
 Khâm sứ Trung Kỳ
 Trần Ủ
 Trần Đàng
 Trần Tiêu
 Lê Toàn
 Lê Văn Trì
 Hà Văn Bân
 Nguyễn Văn Liêm

Xô Viết Nghệ - Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng công nhân  nông dân  Nghệ An  Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc Pháp tại Việt Nam. Tên gọi Xô viết Nghệ Tĩnh xuất phát từ sự hình thành các "xã bộ nông" mà những người cộng sản gọi là "Xô viết" [1].

Phong trào này được mở đầu bằng cuộc biểu tình ngày 1 tháng 5 năm 1930 của công nhân khu công nghiệp Bến Thủy và nông dân thuộc 5 xã ven thành phố Vinh. Từ đó đến tháng 8 năm 1930, ở vùng Nghệ Tĩnh đã có đến 97 cuộc bãi công và biểu tình của công nhân và nông dân, trong đó đáng chú ý là cuộc bãi công kéo dài của công nhân Nhà máy Diêm đã dẫn đến cuộc tổng bãi công của toàn thể công nhân khu công nghiệp Bến Thủy. Đứng đằng sau những vụ việc này là sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Xứ ủy Trung Kỳ (hệ thống cơ sở của Đảng Cộng sản Đông Dương ở vùng này)

.

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, chuyển tự Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945.

Sau khi Lục quân Đế quốc Nhật Bản đánh chiếm toàn Đông Dương trong Thế chiến 2, theo kế hoạch của Nhật Bản, triều đình nhà Nguyễn tuyên bố xóa bỏ Hiệp ước Patenôtre nhằm xóa bỏ triệt để thế lực của Pháp ở Đông Dương. Tháng 3 năm 1945, Hoàng đế Bảo Đại đang đi săn thì bị quân Nhật giữ lại rồi đưa về kinh thành Huế để ký vào bản tuyên cáo độc lập và thành lập chính quyền mới thân phát-xít Nhật tại Việt Nam, với chính phủ do Trần Trọng Kim làm Thủ tướng,[1] còn Bảo Đại bị Đế quốc Nhật Bản công nhận là vua của Đế quốc Việt Nam. Tuy có nội các nhưng Đế quốc Việt Nam thực chất vẫn là nền quân chủ chuyên chế mà không phải là nền quân chủ lập hiến như ở Anh, Đế quốc Nhật Bản, Hà Lan... do Đế quốc Việt Nam không có Quốc hội, cũng không có Hiến pháp. Mặt khác, Đế quốc Nhật Bản vẫn nắm quyền chi phối hoạt động của Đế quốc Việt Nam, ngay cả các Bộ trưởng của Đế quốc Việt Nam không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật Bản đồng ý.[2]