Đề9 bài Nếu biết trăm năm là hữu hạn,nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2012 môn Ngữ Văn lớp12

2 câu trả lời

......

Viếng lăng Bác" được viết trên một cảm hứng thơ cụ thể và xúc động. Bố cục bài thơ chặt chẽ, giọng điệu thơ khi nhanh khi chậm. Bài thơ mở đầu bằng câu thơ: 

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát” 

Câu thơ gợi một không khí ấm áp gần gũi. Và tác giả đã tăng sự gần gũi đó không phải chỉ bởi những câu thơ bình dị mà còn là việc sử dụng hình ảnh cây tre. Gắn bó với làng quê Việt Nam, tre đã trở thành một hình ảnh quen thuộc của làng người Việt. Tác giả đặt lăng Bác trong màu xanh của xứ sở nơi mà ở đó có những con người anh dũng, kiên cường "Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. 

Hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai cũng rất độc đáo. Viễn Phương đã dùng hình ảnh mặt trời trên lăng để nói đến Mặt Trời trong lăng là Bác. Cái trường tồn, vĩnh cửu của Mặt Trời đã được nhà thơ sử dụng để nói sự bất diệt, vĩ đại của Bác.

 Và đồng thời nó cũng thể hiện sự tôn kính của tác giả đối với Bác. Từ "rất đỏ” nói lên hình ảnh rực rỡ trái tim cách mạng của Bác.

Cùng với hình ảnh Mặt Trời - trong lăng là hình ảnh tràng hoa - dòng người đã diễn tả sâu sắc niềm tiếc thương vô hạn của nhân dân ta đối với sự ra đi của Bác: 

“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”. 

Lý trí bảo rằng Bác sẽ luôn sống với non sông như bầu trời xanh kia mãi mãi, nhưng Viễn Phương không thể không đau nhói trước sự ra đi ấy:

"Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim.” 

Một chữ "nhói" mà nói lên được tấm lòng của đứa con ở miền Nam ra thăm lăng Bác - cũng là tấm lòng của miền Nam, của cả nước đối với Bác kính yêu.

Cảm xúc của tác giả lại dâng trào đến đỉnh điểm khi phải rời xa lăng Bác:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt” 

Giọng thơ trầm lắng thể hiện sự lưu luyến của Viễn Phương: chân thành và xúc động. Bỗng giọng thơ trở nên dồn dập bởi điệp từ “muốn làm”. Đó là tất cả ước nguyện của tác giả: 

" Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. “ 

Những ước nguyện đó thật giản dị, mong muốn được mãi mãi gần gũi Bác, được mãi mãi đi theo lý tưởng của Người là tâm niệm không chỉ của riêng nhà thơ. Hình ảnh cây tre trung hiếu đã khép lại bài thơ, một kết nối vòng tròn rất hay. Tre là hình ảnh mở đầu và cũng là hình ảnh cuối cùng. Nó như khắc sâu phẩm chất người Việt Nam trung hiếu anh hùng. 

Quả thật, Viễn Phương đã rất khéo trong việc chọn lựa giọng điệu, ngôn ngữ và hình ảnh để diễn tả sâu sắc niềm kính yêu, ngưỡng mộ đối với Bác. Trong khuôn khổ của bốn câu thơ trên, Viễn Phương đã hai lần sử dụng điệp từ "ngày ngày": "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng", "Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ". Hai câu thơ chí hai hiện tượng khác nhau: một về thiên nhiên, một về đời sống, nhưng ý nghĩa lại tương đồng, ý tứ bó kết lại với nhau. Đó là tình cảm của nhân dân ta đối với Bác Hồ cũng tự nhiên, gần gũi như đất trời, vĩnh hằng như quy luật của vũ trụ. Khổ thơ thật hàm súc và giàu sức khái quát. Vào lăng viếng Bác, trong lòng nhà thơ nhói lên nỗi đau và niềm tiếc thương vô hạn vì mất mát, dù bản thân nhà thơ cũng như bao thế hệ vẫn cảm nhận là Bác không hề mất mà chỉ "nằm trong giấc ngủ bình yên" sau một chặng đường 79 năm chưa hề nghỉ ngơi. Con người tha thiết yêu trăng như vậy, thế mà chưa bao giờ được bình yên ngắm trăng, bởi lúc thì phải ngắm trăng qua song cửa chật hẹp của nhà tù, lúc thì “việc quân đang bận”

Lời thơ tự do khi nhanh, khi chậm cùng nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp đã tạo nên cho mạch cảm xúc chân thành sâu sắc của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ là một sự đóng góp quý báu trong những bài thơ ngợi ca về Bác - vị Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Mặc dù “Bác đã lên đường theo tổ tiên” nhưng trong lòng của tất cả những người dân Việt Nam, Bác vẫn còn sống mãi. Và toàn thể nhân dân Việt Nam quyết định lưu giữ lại thi hài của Người để mỗi ngày lớp lớp cháu con được vào lăng để ngắm nhìn, thăm viếng Người. Sau ngày hòa bình, non sông Việt Nam thu về một mối, trong số những người con vào lăng viếng Bác, có nhà thơ Viễn Phương. Quá xúc động, kính yêu, biết 'ơn, tự hào, đau xót trong những phút giây được ở bên Người, nhà thơ Viễn Phương đã viết bài thơ Viếng lăng Bác. 

Cái bài này mik làm rồi còn trong máy nên chỉ chép ra thôi, tham khảo nhá !!!!!!!!!!!!!!!

Con người ấy đã sống một cuộc đời đẹp như những mùa xuân và đã đem lại mùa xuân trường cửu cho đất nước, cho dân tộc. Quả thật, Viễn Phương đã rất khéo trong việc chọn lựa giọng điệu, ngôn ngữ và hình ảnh để diễn tả sâu sắc niềm kính yêu, ngưỡng mộ đối với Bác. Trong khuôn khổ của bốn câu thơ trên, Viễn Phương đã hai lần sử dụng điệp từ "ngày ngày": "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng", "Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ". Hai câu thơ chí hai hiện tượng khác nhau: một về thiên nhiên, một về đời sống, nhưng ý nghĩa lại tương đồng, ý tứ bó kết lại với nhau. Đó là tình cảm của nhân dân ta đối với Bác Hồ cũng tự nhiên, gần gũi như đất trời, vĩnh hằng như quy luật của vũ trụ. Khổ thơ thật hàm súc và giàu sức khái quát.

Vào lăng viếng Bác, trong lòng nhà thơ nhói lên nỗi đau và niềm tiếc thương vô hạn vì mất mát, dù bản thân nhà thơ cũng như bao thế hệ vẫn cảm nhận là Bác không hề mất mà chỉ "nằm trong giấc ngủ bình yên" sau một chặng đường 79 năm chưa hề nghỉ ngơi. Con người tha thiết yêu trăng như vậy, thế mà chưa bao giờ được bình yên ngắm trăng, bởi lúc thì phải ngắm trăng qua song cửa chật hẹp của nhà tù, lúc thì “việc quân đang bận”... Nhà thơ Viễn Phương đã thật tinh tế và sâu sắc khi liên tưởng ánh trăng với vầng trăng tri kỉ của Bác. Nhịp điệu câu trở nên dồn dập với điệp ngữ "muốn làm" nhắc lại đến ba lần đã nhấn mạnh ước nguyện sâu sắc, chân thành của tác giả. Và hàng loạt hình ảnh ẩn dụ cụ thể hóa ước nguyện đó: "con chim" dâng tiếng hót, "bông hoa" dâng hương thơm, "cây tre trung hiếu" canh giữ cho giấc ngủ bình yên của Bác. Tất cả đều ở bên lăng, quanh lăng. Tất cả đều nói lên tấm lòng kính yêu vô hạn của tác giả và cũng là của nhân dân đối với Bác. 

Sau ngày Bác Hồ "đi xa ", bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một trong những bài thơ viết về Bác đặc sắc nhất. Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thương và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với lãnh tụ bằng một ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng. Nó đã được phổ nhạc, lưu truyền sâu rộng trong nhân dân. Câu thơ mở đầu cho thấy xuất xứ của bài thơ:

Mặc dù “Bác đã lên đường theo tổ tiên” nhưng trong lòng của tất cả những người dân Việt Nam, Bác vẫn còn sống mãi. Và toàn thể nhân dân Việt Nam quyết định lưu giữ lại thi hài của Người để mỗi ngày lớp lớp cháu con được vào lăng để ngắm nhìn, thăm viếng Người. Sau ngày hòa bình, non sông Việt Nam thu về một mối, trong số những người con vào lăng viếng Bác, có nhà thơ Viễn Phương. Quá xúc động, kính yêu, biết 'ơn, tự hào, đau xót trong những phút giây được ở bên Người, nhà thơ Viễn Phương đã viết bài thơ Viếng lăng Bác. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu. Đây là cuộc hành hương của người chiến sĩ. Từ xa, nhà thơ đã nhìn thấy hàng tre ẩn hiện trong sương khói trên quảng trường Ba Đình lịch sử. Màn sương trong câu thơ gợi lên một không khí thiêng liêng, huyền thoại. Cây tre, hàng tre "đứng thẳng hàng" trong làn sương mỏng, ẩn hiện thấp thoáng, mang màu sắc xanh xanh. "Hàng tre xanh xanh" vô cùng thân thuộc được nhân hóa, trải qua "bão táp mưa sa "vẫn "đứng thẳng hàng" như dáng đứng của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất trong bốn nghìn năm lịch sử

Được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương đã thể hiện niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ với Bác trong một lần vào lăng viếng Bác.

"Viếng lăng Bác" được viết trên một cảm hứng thơ cụ thể và xúc động. Bố cục bài thơ chặt chẽ, giọng điệu thơ khi nhanh khi chậm. Bài thơ mở đầu bằng câu thơ: 

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát” 

Câu thơ gợi một không khí ấm áp gần gũi. Và tác giả đã tăng sự gần gũi đó không phải chỉ bởi những câu thơ bình dị mà còn là việc sử dụng hình ảnh cây tre. Gắn bó với làng quê Việt Nam, tre đã trở thành một hình ảnh quen thuộc của làng người Việt. Tác giả đặt lăng Bác trong màu xanh của xứ sở nơi mà ở đó có những con người anh dũng, kiên cường "Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. 

Hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai cũng rất độc đáo. Viễn Phương đã dùng hình ảnh mặt trời trên lăng để nói đến Mặt Trời trong lăng là Bác. Cái trường tồn, vĩnh cửu của Mặt Trời đã được nhà thơ sử dụng để nói sự bất diệt, vĩ đại của Bác.

 Và đồng thời nó cũng thể hiện sự tôn kính của tác giả đối với Bác. Từ "rất đỏ” nói lên hình ảnh rực rỡ trái tim cách mạng của Bác.

Cùng với hình ảnh Mặt Trời - trong lăng là hình ảnh tràng hoa - dòng người đã diễn tả sâu sắc niềm tiếc thương vô hạn của nhân dân ta đối với sự ra đi của Bác: 

“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”. 

Lý trí bảo rằng Bác sẽ luôn sống với non sông như bầu trời xanh kia mãi mãi, nhưng Viễn Phương không thể không đau nhói trước sự ra đi ấy:

"Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim.” 

Một chữ "nhói" mà nói lên được tấm lòng của đứa con ở miền Nam ra thăm lăng Bác - cũng là tấm lòng của miền Nam, của cả nước đối với Bác kính yêu.

Cảm xúc của tác giả lại dâng trào đến đỉnh điểm khi phải rời xa lăng Bác:

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt” 

Giọng thơ trầm lắng thể hiện sự lưu luyến của Viễn Phương: chân thành và xúc động. Bỗng giọng thơ trở nên dồn dập bởi điệp từ “muốn làm”. Đó là tất cả ước nguyện của tác giả: 

" Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. “ 

Những ước nguyện đó thật giản dị, mong muốn được mãi mãi gần gũi Bác, được mãi mãi đi theo lý tưởng của Người là tâm niệm không chỉ của riêng nhà thơ. Hình ảnh cây tre trung hiếu đã khép lại bài thơ, một kết nối vòng tròn rất hay. Tre là hình ảnh mở đầu và cũng là hình ảnh cuối cùng. Nó như khắc sâu phẩm chất người Việt Nam trung hiếu anh hùng. 

Quả thật, Viễn Phương đã rất khéo trong việc chọn lựa giọng điệu, ngôn ngữ và hình ảnh để diễn tả sâu sắc niềm kính yêu, ngưỡng mộ đối với Bác. Trong khuôn khổ của bốn câu thơ trên, Viễn Phương đã hai lần sử dụng điệp từ "ngày ngày": "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng", "Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ". Hai câu thơ chí hai hiện tượng khác nhau: một về thiên nhiên, một về đời sống, nhưng ý nghĩa lại tương đồng, ý tứ bó kết lại với nhau. Đó là tình cảm của nhân dân ta đối với Bác Hồ cũng tự nhiên, gần gũi như đất trời, vĩnh hằng như quy luật của vũ trụ. Khổ thơ thật hàm súc và giàu sức khái quát. Vào lăng viếng Bác, trong lòng nhà thơ nhói lên nỗi đau và niềm tiếc thương vô hạn vì mất mát, dù bản thân nhà thơ cũng như bao thế hệ vẫn cảm nhận là Bác không hề mất mà chỉ "nằm trong giấc ngủ bình yên" sau một chặng đường 79 năm chưa hề nghỉ ngơi. Con người tha thiết yêu trăng như vậy, thế mà chưa bao giờ được bình yên ngắm trăng, bởi lúc thì phải ngắm trăng qua song cửa chật hẹp của nhà tù, lúc thì “việc quân đang bận”

Lời thơ tự do khi nhanh, khi chậm cùng nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp đã tạo nên cho mạch cảm xúc chân thành sâu sắc của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ là một sự đóng góp quý báu trong những bài thơ ngợi ca về Bác - vị Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Mặc dù “Bác đã lên đường theo tổ tiên” nhưng trong lòng của tất cả những người dân Việt Nam, Bác vẫn còn sống mãi. Và toàn thể nhân dân Việt Nam quyết định lưu giữ lại thi hài của Người để mỗi ngày lớp lớp cháu con được vào lăng để ngắm nhìn, thăm viếng Người. Sau ngày hòa bình, non sông Việt Nam thu về một mối, trong số những người con vào lăng viếng Bác, có nhà thơ Viễn Phương. Quá xúc động, kính yêu, biết 'ơn, tự hào, đau xót trong những phút giây được ở bên Người, nhà thơ Viễn Phương đã viết bài thơ Viếng lăng Bác. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm