ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 I. Trắc nghiệm Câu 1. Vật nuôi quan trọng nhất ở Bắc Á là: A. Lợn B. Bò C. Gà D. Tuần lộc Câu 2. Khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất? A. Trung Phi B. Nam Mĩ C. Nam Á D. Đông Âu Câu 3. Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao: A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản B. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc Câu 4. Chủng tộc Môn–gô-lô-ít là người có màu da gì? A. Da vàng B. Da trắng C. Da đen D. Da đỏ Câu 5: Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Lào Câu 6: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là: A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền. Câu 7: Sông ở Đông Á thường có hướng: A. Tây – Đông B. Bắc - Nam C. Tây bắc – đông nam D. vòng cung Câu 8: Châu Á có đồng bằng lớn nào dưới đây? A. Đồng bằng Ấn – Hằng B. Đồng bằng sông Hồng C. Đồng bằng Tây Xibia D. Đồng bằng Hoa Nam. Câu 9: Rừng lá kim của châu Á phân bố chủ yếu ở đâu? A. Tây và Trung Xi-bia. B. Tây và Bắc Xi-bia. C. Trung và Nam Xi-bia. Câu 10: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu nhất ở châu Á là A. cực và cận cực. B. khí hậu cận nhiệt. C. khí hậu ôn đới. D. khí hậu nhiệt đới. Câu 11: Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là: A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải. D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 12: Nước nào sau đây có dân số đông nhất ở Châu Á? A. A-rập-xê-út B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Pa-ki-xtan Câu 13: Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng được chia thành mấy đới? A. 2 đới khí hậu B. 3 đới khí hậu C. 4 đới khí hậu. D. 5 đới khí hâu. Câu 14: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng A. trung tâm lục địa B. rìa lục địa C. ven biển D. ven đại dương Câu 15: Khu vực nào của Châu Á có sông ngòi kém phát triển: A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Tây nam Á Câu 16: Các sông ngòi ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước: A. khá điều hòa. B. khá phức tạp. C. khá ổn định. D. khá thất thường. Câu 17: Dọc theo kinh tuyến 80oĐ từ Bắc xuống nam có các cảnh quan nào dưới đây? A. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm. B. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm. C. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, cây bụi lá cứng Địa Trung Hải D. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi Câu 18: Rừng nhiệt nhiệt đới ẩm của châu Á phân bố ở khu vực có khí hậu: A. Gió mùa B. Lục địa. C. Hải Dương D. Ôn đới. Câu 19: Châu Á nằm trải dài từ vòng cực Bắc đến: A. Xích đạo B. Cận Xích đạo C. Chí tuyến Bắc D. Chí tuyến Nam Câu 20: Những sông lớn ở Châu Á đổ ra Ấn Độ Dương là: A. Hồng, Amua, Cửu Long B. Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công C. Ấn, Hằng, Tigrơ – Ơphrát D. Ôbi, Iênitxây, Lêna Câu 21-24: Nối các ô ở cột A với các ô ở cột B cho phù hợp A. Cảnh quan B. Khí hậu 21. Rừng nhiệt đới ẩm A. Ôn đới 22. Hoang mạc và bán hoang mạc B. Cận nhiệt 23. Rừng lá kim C. Xích đạo 24. Đài nguyên D. Cực và cận cực Câu 25: Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á: A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hàn Quốc D. Nhật Bản Câu 26: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là: A. đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam. B. đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây. C. tây bắc – đông nam và vòng cung. D. bắc – nam và vòng cung. Câu 27: Nước nào sau đây thuộc nhóm nước công nghiệp mới ở châu Á: A. Việt Nam B. Lào C. Thái Lan D. Nhật Bản Câu 28: Đâu là nước có sản lượng lúa gạo lớn nhất ở châu Á A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hàn Quốc D. Nhật Bản Câu 29-32: Điền chữ Đ vào ý mà em cho là đúng và chữ S mà em cho là sai vào đầu các ô sau A. Chiều dài Bắc – Nam của Châu Á là 8500km, Chiều dài Đông – Tây của Châu Á là 9200km. B. Nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét. C. Địa hình Châu Á được chia làm 3 miền rõ rệt: Phía bắc là hệ thông núi Himalaya, ven biển là các đồng bằng châu thổ, ở giữa là các sơn nguyên đồ sộ. D. Ấn Độ là nước có dân cư đông nhất, kinh tế phát triển nhất Châu Á. Câu 33: Châu Á tiếp giáp với hai châu lục nào? A. Châu Âu và châu Mĩ. B. Châu Phi và châu Âu. C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Châu Mĩ và châu Nam Cực.
2 câu trả lời
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Vật nuôi quan trọng nhất ở Bắc Á là:
A. Lợn
B. Bò
C. Gà
D. Tuần lộc
Câu 2. Khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất?
A. Trung Phi
B. Nam Mĩ
C. Nam Á
D. Đông Âu
Câu 3. Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao:
A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản
B. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản
C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc
D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc
Câu 4. Chủng tộc Môn–gô-lô-ít là người có màu da gì?
A. Da vàng
B. Da trắng
C. Da đen
D. Da đỏ
Câu 5: Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Lào
Câu 6: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
A. Miền Bắc
B. Miền Trung
C. Miền Nam
D. Cả ba miền.
Câu 7: Sông ở Đông Á thường có hướng:
A. Tây – Đông
B. Bắc - Nam
C. Tây bắc – đông nam
D. vòng cung
Câu 8: Châu Á có đồng bằng lớn nào dưới đây?
A. Đồng bằng Ấn – Hằng
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đồng bằng Tây Xibia
D. Đồng bằng Hoa Nam.
Câu 9: Rừng lá kim của châu Á phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây và Trung Xi-bia.
B. Tây và Bắc Xi-bia.
C. Trung và Nam Xi-bia.
Câu 10: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu nhất ở châu Á là
A. cực và cận cực. B. khí hậu cận nhiệt.
C. khí hậu ôn đới. D. khí hậu nhiệt đới.
Câu 11: Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là:
A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải.
D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
Câu 12: Nước nào sau đây có dân số đông nhất ở Châu Á?
A. A-rập-xê-út B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Pa-ki-xtan
Câu 13: Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng được chia thành mấy đới?
A. 2 đới khí hậu
B. 3 đới khí hậu
C. 4 đới khí hậu.
D. 5 đới khí hâu.
Câu 14: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng
A. trung tâm lục địa B. rìa lục địa C. ven biển D. ven đại dương
Câu 15: Khu vực nào của Châu Á có sông ngòi kém phát triển:
A. Bắc Á
B. Đông Á
C. Nam Á
D. Tây nam Á
Câu 16: Các sông ngòi ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước:
A. khá điều hòa.
B. khá phức tạp.
C. khá ổn định.
D. khá thất thường.
Câu 17:Dọc theo kinh tuyến 80oĐ từ Bắc xuống nam có các cảnh quan nào dưới đây?
A. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
B. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
C. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, cây bụi lá cứng Địa Trung Hải
D. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi
Câu 18: Rừng nhiệt nhiệt đới ẩm của châu Á phân bố ở khu vực có khí hậu:
A. Gió mùa
B. Lục địa.
C. Hải Dương
D. Ôn đới.
Câu 19: Châu Á nằm trải dài từ vòng cực Bắc đến:
A. Xích đạo
B. Cận Xích đạo
C. Chí tuyến Bắc
D. Chí tuyến Nam
Câu 20: Những sông lớn ở Châu Á đổ ra Ấn Độ Dương là:
A. Hồng, Amua, Cửu Long
B. Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công
C. Ấn, Hằng, Tigrơ – Ơphrát
D. Ôbi, Iênitxây, Lêna
Câu 21-24: Nối các ô ở cột A với các ô ở cột B cho phù hợp
21. C
22. A,B
23. A
24. D
Câu 25: Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Hàn Quốc
D. Nhật Bản
Câu 26: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là:
A. đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.
B. đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.
C. tây bắc – đông nam và vòng cung.
D. bắc – nam và vòng cung.
Câu 27: Nước nào sau đây thuộc nhóm nước công nghiệp mới ở châu Á:
A. Việt Nam
B. Lào
C.Thái Lan
D. Nhật Bản
Câu 28: Đâu là nước có sản lượng lúa gạo lớn nhất ở châu Á
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Hàn Quốc
D. Nhật Bản
Câu 29-32: Điền chữ Đ vào ý mà em cho là đúng và chữ S mà em cho là sai vào đầu các ô sau
A. Chiều dài Bắc – Nam của Châu Á là 8500km, Chiều dài Đông – Tây của Châu Á là 9200km.
B. Nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
C. Địa hình Châu Á được chia làm 3 miền rõ rệt: Phía bắc là hệ thông núi Himalaya, ven biển là các đồng bằng châu thổ, ở giữa là các sơn nguyên đồ sộ.
D. Ấn Độ là nước có dân cư đông nhất, kinh tế phát triển nhất Châu Á.
Câu 33: Châu Á tiếp giáp với hai châu lục nào?
A. Châu Âu và châu Mĩ.
B. Châu Phi và châu Âu.
C. Châu Phi và châu Mĩ.
D. Châu Mĩ và châu Nam Cực.