Đề bài: Xác định CTHH của các hợp chất sau: a, Biết 16gam R2O3 có số phân tử bằng 1/2 số phân tử của 8gam MgO b, Biết 40gam AO3 có thể tích bằng 5 lần thể tích của 4,4gam CO2 ở cùng điều kiện P/s: Giải chi tiết!

2 câu trả lời

Đáp án:

`a. Fe_2 O_3`

`b. SO_3`

 

Giải thích các bước giải:

`a.`

Số phân tử `R_2 O_3` bằng `1/2` số phân tử `MgO` nên `n_{R_2 O_3} = 1/2n_{MgO}`

`n_{MgO} = 8/40 = 0,2 (mol)`

`-> n_{R_2 O_3} = 1/2 . 0,2 = 0,1 (mol)`

`-> M_{R_2 O_3} = (16)/(0,1) = 160` $(g/mol)$

Ta có: `M_R . 2 + M_O . 3 = 160`

`-> M_R . 2 + 16 . 3  = 160`

`-> M_R = (160 - 16 . 3)/2 = 56` $(g/mol)$

`=> R` là `Fe` (sắt)

Vậy CTHH của hợp chất là `Fe_2 O_3`

`b.`

Thể tích của `AO_3` bằng `5` lần thể tích `CO_2` nên `n_{AO_3} = 5n_{CO_2}`

`n_{CO_2} = (4,4)/44 = 0,1 (mol)`

`-> n_{AO_3} = 5 . 0,1 = 0,5 (mol)`

`-> M_{AO_3} = 40/(0,5) = 80` $(g/mol)$

Ta có: `M_A + M_O . 3 = 80`

`-> M_A + 16 . 3 = 80`

`-> M_A = 80 - 16 . 3 = 32` $(g/mol)$

`=> A` là `S` (lưu huỳnh)

Vậy CTHH của hợp chất là `SO_3`

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 a) Theo giả thiết, ta có:

$n_{MgO}=\dfrac{m_{MgO}}{M_{MgO}}=\dfrac{8}{40}=0,2(mol)$

$⇒A_{MgO}=n.6.10^{23}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}$ (phân tử)

$⇒A_{R_{2}O_{3}}=\dfrac{A_{MgO}}{2}=0,6.10^{23}$ (phân tử)

$⇒n_{R_{2}O_{3}}=\dfrac{A_{R_{2}O_{3}}}{6.10^{23}}=0,1(mol)$

$⇒M_{R_{2}O_{3}}=\dfrac{m_{R_{2}O_{3}}}{n_{R_{2}O_{3}}}$

$=\dfrac{16}{0,1}=160(g/mol)$

$⇒2.M_{R}+3.M_{O}=160$

$⇒2.M_{R}+3.16=160$

$⇒2.M_{R}=112$

$⇒M_{R}=56(g/mol)$

$⇒$ CTHH của R là $Fe$

$⇒CTHH$ của hợp chất là $Fe_{2}O_{3}$

$b)$ Theo giả thiết, ta có:

$n_{CO_{2}}=\dfrac{m_{CO_{2}}}{M_{CO_{2}}}=\dfrac{4,4}{44}=0,1(mol)$

$⇒V_{CO_{2}(đktc)}=n_{CO_{2}}.22,4=0,1.22,4=2,24(l)$

$⇒V_{AO_{3}}=V_{CO_{2}}.5=2,24.5=11,2$

$⇒n_{AO_{3}}=\dfrac{V_{AO_{3}}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)$

$⇒M_{AO_{3}}=\dfrac{m_{AO_{3}}}{n_{AO_{3}}}$

$=\dfrac{40}{0,5}=80(g/mol)$

$⇒M_{A}+3.M_{O}=80$

$⇒M_{A}=32(g/mol)$

$⇒CTHH$ của $A$ là $S$

$⇒CTHH$ của hợp chất là $SO_{3}$