Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần: A. HCl, HBr, HI, HF. B. HBr, HI, HF, HCl. C. HI, HBr, HCl, HF. D. HF, HCl, HBr, HI. Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều: F2>Cl2>Br2>I2 ta có thể dùng phản ứng : A Halogen td vs hidro B halogen mạnh đẩy haloge yếu hơn ra khỏi muối C halogen td vs kim loại D cả A và B

1 câu trả lời

      Dãy axit HI , HBr , HCl , HF được sắp xếp theo dãy C là giảm dần . 

Ta biết tính kim loại càng mạnh thì tính bazo của chúng càng mạnh tuy vậy tính phi kim mạnh lại không khiến cho tính axit mạnh hơn . Vì khi đi trong nhóm VIIA từ trên xuống như đã học tính phi kim yếu dần nhưng bán kính nguyên tử lớn dần do vậy khi tạo thành axit những phi kim bán kính lớn hơn khả năng giữ các liên kết ở bên ngoài là khó hơn nên dễ tách ra để phản ứng nên tính axit mạnh hơn

      Do vậy F tuy là phi kim mạnh nhất nhưng bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong dãy nên khi tạo axit HF khả năng giữ liên kết bền nhất nên khả năng phản ứng khó nhất nên tính axit yếu nhất .

Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều F2>Cl2>Br2>I2 ta có thể dùng cả 3 cách nên không có đáp án.