Đánh giá tác động của các thành tựu khoa học kĩ thuật ra đời trong thế kỉ XX đến đời sống con người A.Thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển thần kì B.Đem lại tương lai tốt đẹp cho con người nhưng nếu ứng dụng không đúng sẽ gây thảm họa cho nhân loại C.Làm trầm trọng hơn những mâu thuẫn trong xã hội D.Con người đỡ vất vả hơn trong cuộc sống Quốc tế thứ ba 1919 do ai sáng lập A.Hồ Chí Minh B.C.Mác C.Ăngghen D.Lênin Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội? A.Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. B.Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp. C.Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. D.Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. Hệ quả về xã hội của cách mạng công nghiệp Anh là A.Xóa bỏ quan hệ bóc lột trong xã hội B.Dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản. C.Nâng cao năng suất lao động D.Hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì? A.Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ. B.Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ C.Thúc đẩy nông dân đứng dậy chống thực dân Anh. D.Mang tính dân tộc sâu sắc.

2 câu trả lời

1.Đánh giá tác động của các thành tựu khoa học kĩ thuật ra đời trong thế kỉ XX đến đời sống con người
$\Longrightarrow$ B.Đem lại tương lai tốt đẹp cho con người nhưng nếu ứng dụng không đúng sẽ gây thảm họa cho nhân loại.
2.Quốc tế thứ ba 1919 do ai sáng lập
$\Longrightarrow$ D.Lênin.
$\rightarrow$ B/S: Lênin khẳng định: "chỉ có nền dân chủ tư sản và dân chủ vô sản, không có nên dân chủ thứ ba. Dân chủ vô sản là nền dân chủ cao nhất, do vậy nhiệm vụ của Quốc tế III là phải xác lập được dân chủ vô sản".
3.Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?
$\Longrightarrow$ B.Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.
$\rightarrow$ B/S:Với nhiều hậu quả cho xã hội đã làm bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.
4.Hệ quả về xã hội của cách mạng công nghiệp Anh là
$\Longrightarrow$ B.Dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản.
5.Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì?
$\Longrightarrow$  A.Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ.
$\rightarrow$ B/S:Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã để lại các ý nghĩa đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ, có Đảng Quốc đại - một chính đảng đã lãnh đạo.

$\text{#QHBB.}$

Đánh giá tác động của các thành tựu khoa học kĩ thuật ra đời trong thế kỉ XX đến đời sống con người
A.Thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển thần kì
B.Đem lại tương lai tốt đẹp cho con người nhưng nếu ứng dụng không đúng sẽ gây thảm họa cho nhân loại
C.Làm trầm trọng hơn những mâu thuẫn trong xã hội
D.Con người đỡ vất vả hơn trong cuộc sống

=> đem lại tương lai tốt đẹp cho con người nhưng nếu ứng dụng không đúng sẽ gây thảm họa cho nhân loại
Quốc tế thứ ba 1919 do ai sáng lập
A.Hồ Chí Minh
B.C.Mác
C.Ăngghen
D.Lênin

=> Do Lenin sáng lập
Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?
A.Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
B.Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.
C.Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
D.Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.

=> Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ
Hệ quả về xã hội của cách mạng công nghiệp Anh là
A.Xóa bỏ quan hệ bóc lột trong xã hội
B.Dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản.
C.Nâng cao năng suất lao động
D.Hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn 

=> Hệ quả về xã hội của cách mạng công nghiệp Anh là dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì?
A. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ.
B.Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ
C.Thúc đẩy nông dân đứng dậy chống thực dân Anh.
D.Mang tính dân tộc sâu sắc.

=> Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ.