Đánh giá được ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam

2 câu trả lời

Ảnh hưởng về văn hóa, chữ viết,KHKT, tôn giáo(Nho giáo). + nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do khổng tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ khổng tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dựng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. Về chế độ khoa cử được tổ chức một cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi( 10 khoa thi chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374,có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. Ba người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn , Thám hoa. ( Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng Giáp). Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như lê Văn hưu, đoàn Nhữ hài, Nguyễn Trung Gạn, Trương hán siêu, mạc đĩnh chi, chu Văn An... + Kiến trúc: Văn Miếu- Quốc Tử Giám, hoàng thanh Thằng long, thành nhà hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tưởng linh(Long,ly,quy,phượng),....Có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa. + Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước của dân tộc. Chữ hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hóa của nhân dân. +Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tỉnh, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu... Đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại

Ảnh hưởng văn hoá kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật, chữ viết, triết học, tôn giáo:

+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, cóhọc vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…

+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.

+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. 

Ảnh hưởng về Chính trị và xã hội: Thể chế tổ chức bộ máy tập quyền là hình thức quan trọng nhất của một đất nước mà đứng đầu là vua, bên dưới có những người như tể tướng, tướng quân. Vào mỗi triều đại khác nhau lại có những sự xắp xếp thay đổi tổ chức bộ máy khác nhau sao cho phù hợp nhất với khả năng cai quản cai trị của đất nước. Thế nhưng thể chế quân chủ này lại cực kì có nhiều nét được thu nhập theo phong cách cách của Trung Quốc. 

Ảnh hưởng đến Văn hoá ẩm thực, trang phục, Đông y,..

Câu hỏi trong lớp Xem thêm