Đảng và chính phủ nvdcch đã thực hiện chủ trương sách lược ntn đối cới thực dân Pháp từ sau 2/9/1945->6/3/1846 Vì sao lại thực hiện chủ trương sách lược đó?
2 câu trả lời
- Từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946:
- Chủ trương: tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam.
- Sách lược:
+ Nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn nhất tề chống Pháp, chặn nguồn tiếp tế của địch, không hợp tác với chúng,…
+ Hàng vạn thanh niên sung vào các đoàn quân “Nam tiến”, sát cánh cùng nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ chiến đấu.
+ Nhân dân Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thường xuyên tổ chức quyên góp tiền, gạo, quần áo, thuốc men,…
- Từ ngày 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946:
- Chủ trương: hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Sách lược: Ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946), nhân nhượng của Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa. Tạm ước là giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng.
- Chủ trương: tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam.
- Sách lược:
+ Nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn nhất tề chống Pháp, chặn nguồn tiếp tế của địch, không hợp tác với chúng,…
+ Hàng vạn thanh niên sung vào các đoàn quân “Nam tiến”, sát cánh cùng nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ chiến đấu.
+ Nhân dân Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thường xuyên tổ chức quyên góp tiền, gạo, quần áo, thuốc men,…
từ ngày 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946:
- Chủ trương: hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Sách lược: Ký Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946), nhân nhượng của Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa. Tạm ước là giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng.
Chú ý:
Chủ trương và sách lược của Đảng và Chính phủ đối với thực dân Pháp ở hai giai đoạn có sự khác biệt tùy thuộc vào động thái của Pháp và Trung Hoa Dân quốc cũng như tình hình chuẩn bị cụ thể của ta.
#vipbosspro