Đảng Quốc Đại ở Ấn độ bị phân hóa thành? A. Phái Ôn Hòa và phái Cấp tiến B. Phái Ôn Hòa C. Phái Cấp Tiến D. Tất cả đều sai
2 câu trả lời
A. Phái Ôn Hòa và phái Cấp tiến
lí do
-Phái này phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hòa” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh Trong quá trình hoạt động,
-Đảng Quốc đại đã phân hóa thành 2 phái: phái Cấp tiến (kiên quyết chống Anh) và phái Ôn hòa (chủ trương thỏa hiệp, chỉ yêu cầu chính phủ thực dân cải cách)
-Phái Cấp tiến : phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hòa” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.
Mon gửi ạ:
Câu hỏi: Đảng Quốc Đại ở Ấn độ bị phân hóa thành?
Đáp:
A. Phái Ôn Hòa và phái Cấp tiến.
B. Phái Ôn Hòa.
C. Phái Cấp Tiến.
D. Tất cả đều sai.
⇒ Chọn A. Phái Ôn Hòa và phái Cấp tiến.
Vì:
* Sự phân hóa trong Đảng Quốc đại:
- Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa, phản đối bạo lực, dựa vào Anh tiến hành cải cách.
- Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng có sự phân hóa thành 2 phái:
+ Phái “ôn hòa”: chủ trương thỏa hiệp với thực dân Anh, đòi cải cách và phản đối đấu tranh bạo lực.
+ Phái “cấp tiến”: phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hòa” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.