C©u 11 : Pháp luật mang bản chất giai cấp vì: A.Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. B.Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai tầng khác nhau trong xã hội. C.Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội. D.Pháp luật do Nhà nước, đai diện cho giai cấp cầm quyền, ban hành và bảo đảm thực hiện. C©u 12 : Cơ quan quyền lực cao nhất có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật là: A.Tòa án nhân dân tối cao. B.Ủy ban thường vụ Quốc hội C.Quốc hội D.Chính phủ C©u 13 : Một trong những trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là: A.Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế. B.Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. C.Đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật. D.Giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc. C©u 14 : Người từ đủ 6 – 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được sự đồng ý của: A.Tòa án. B.Viện kiểm sat. C.Người đại diện theo pháp luật. D.Chính quyền địa phương. C©u 15 : Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm : A.Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người. B.Quy định các bổn phận của công dân. C.Quy định các hành vi không được làm. D.Quy định các quy tắc xử sự chung (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm). C©u 16 : Yêu cầu với các cá nhân, tổ chức khi tuân thủ pháp luật là. A.Không được làm, nếu không sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. B.Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định. C.Buộc phải làm, nếu không sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. D.Có thể làm hoặc không làm. C©u 17 : Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ thể của các cá nhân, tổ chức là. A.Thi hành pháp luật. B.Sử dụng pháp luật. C.Áp dụng pháp luật. D.Tuân thủ pháp luật. C©u 18 : Chủ thể áp dụng trách nhiệm hình sự là A.Công an. B.Cơ quan quản lí nhà nước. C.Viện kiểm sát. D.Tòa án. C©u 19 : Yêu cầu với các cá nhân, tổ chức khi sử dụng pháp luật là: A.Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định B.Buộc phải làm, nếu không sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. C.Có thể làm hoặc không làm D.Không được làm, nếu không sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. C©u 20 : Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau: A.Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng. B.Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội. C.Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật. D.Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
2 câu trả lời
c11 : D
c12 : D
c 13 : D
c 14 : D
c15 : D
c 16 : B
c 17 : A
c 18 : A
c 19 : A
c 20 : B
# South Team
Câu 11: C.Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
Câu 12: C. Quốc hội.
Câu 13:C.Đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 14: D.Chính quyền địa phương.
Câu 15:D.Quy định các quy tắc xử sự chung (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
Câu 16: B.Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định.
Câu 17:A.Thi hành pháp luật.
Câu 18: D.Tòa án.
Câu 19:A.Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định.
Câu 20: B.Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.
---- Not copy. Tự làm. Khẳng định đúng 90%. -----