C©u 1 : Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành ………… mà nhà nước là đại diện. A.Phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân. B.Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền C.Phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân D.Phù hợp với các quy phạm đạo đức C©u 2 : Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân? A.Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. B.Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh. C.Bình đẳng về quyền lao động. D.Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. C©u 3 : Cơ sở để phân biệt pháp luật với Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là nhờ pháp luật có: A.Tính quyền lực bắt buộc chung B.Tính hiện đại C.Tính quy phạm phổ biến D.Tính truyền thống C©u 4 : Điều 35, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”. Điều này thể hiện A.Thể hiện truyền thống đạo lý của dân tộc. B.Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. C.Quy phạm pháp luật không liên quan đến đạo đức. D.Chuẩn mực của hành vi trong quan hệ với cha, mẹ. C©u 5 : Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung vì A.PL là hệ thống các quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức cá nhân và trong mọi mối quan hệ. B.Pháp luật phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân C.Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật. D.Pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước. C©u 6 : Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật A.Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành B.Văn bản có chứa quy phạm pháp luật C.Văn bản do các tổ chức chính trị - xã hội ban hành D.Văn bản có chứa quy phạm PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành C©u 7 : Công dân bình đẳng trước pháp luật là: A.Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. B.Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau theo địa bàn sinh sống. C.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia. D.Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. C©u 8 : Chủ thể áp dụng trách nhiệm hành chính là: A.Cơ quan quản lí nhà nước. B.Tòa án. C.Viện kiểm sát. D.Thủ trưởng cơ quan, đơn vị hoặc người đứng đầu các doanh nghiệp. C©u 9 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là: A.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật. B.Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau. C.Công dân nào thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí. D.Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật. C©u 10 : Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý, làm những gì pháp luật quy định phải làm là A.Sử dụng pháp luật B.Thi hành pháp luật C.Tuân thủ pháp luật D.Áp dụng pháp luật

2 câu trả lời

1.A

2.B

3.C

4.B

5.B

6.D

7.A

8.A

9.A

10.C

`1.A`

`2.B`

`3.C`

`4.B`

`5.B`

`6.D`

`7.A`

`8.A`

`9.A`

`10.C`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm