Công thức Tính góc lệch apha lí 12 bài 6

1 câu trả lời

Đáp án:

12Công thức hay cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây L thuần cảm, điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cos 2ft (V) 1 – Khi R thay đổi => R = R1 và R = R2 thì công suất PR1 = PR2 ; khi R = R0 => PRmaxtương ứng với độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là 1; 2 ; 0Ta có quan hệ là : 1 + 2 = 202 - Khi C thay đổi => C = C1 và C = C2 thì UC1 = UC2 và khi C = C0 => UCmaxtương ứng với độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là 1; 2 ; 0Ta có quan hệ là : 1 + 2 = 203 – Khi L thay đổi => L = L1 và L = L2 thì UL1 = UL2 và khi L = L0 => ULmaxtương ứng với độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là 1; 2 ; 0Ta có quan hệ là : 1 + 2 = 20Tất cả các điều trên có thểđược chứng minh bằng phương pháp thử như sau 1 – Khi R thay đổi Bài toán : Cho ZL = 100 ; ZC = 300 ;  = 100 rad/s ; khi R1 = 100 và R2 = 400thì điện áp hai đầu điện trở R bằng nhau và nhỏ hơn điện áp cực đại URmax ,điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cos 100t (V) Độ lệch pha tương ứng của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện là 1; 2 ; 0Giải : tan1 = ( ZL – ZC ) / R1 = – 2 => 1 = – 63,430tan2 = ( ZL – ZC ) / R2 = – 0,5 => 2 = – 26,560Vì PR1 = PR2 => R1.R2 = R02 => R0 = 200tan0 = ( ZL – ZC ) / R0 = – 1 => 0 = – 450Kiểm tra : 1 + 2 = 20 => 63,43 + 26,56  2.45 = 90 2 – Khi C thay đổi Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với C thay đổi , điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cos 100t (V) .R = 1002. Khi C = C1= 25.10 – 6 / (F ) và C = C2 = 125.10 – 6 /3 ( F ) thì điện áp UC1 =UC2 ; C = C0 thì Ucmax . Tìm quan hệ vềcác góc lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong các trường hợp trên. Giải Áp dụng hệ quả , tụ C thay đổi , khi UC1 =UC2 thì C1 + C2 = 2C C = 100.10 – 6 / 3 (F) => ZC = 300Tìm ZL : áp dụng ZC = ( R2 + ZL2 ) / ZL => ZL1 = 200 và ZL2 = 100Tìm các độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong từng trường hợp C thay đổi với cùng một giá trị ZL1 = 200 ; R = 1002. C = C1 => ZC1 = 400 => tan 1 = ( ZL1 – ZC1 )/ R = – 2=> 1 = – 54,740C = C2 => ZC2 = 240 => tan 1 = ( ZL1 – ZC2 )/ R = – 0,2828 => 2 = – 15,790C = C0 => ZC0 = 300 => tan 1 = ( ZL1 – ZC0 )/ R = – 2/2 => 0 = – 35,260Kiểm tra

1 + 2 = 20 => 54,76 + 15,79  2. 35,26 = 70,52 < 90 Kiểm tra lại cho trường hợp hai  ZL2 = 100 ; R = 1002. C = C1 => ZC1 = 400 => tan 1 = ( ZL1 – ZC1 )/ R = – 32/2 => 1 = – 64,760C = C2 => ZC2 = 240 => tan 1 = ( ZL2 – ZC2 )/ R = – 72/10 => 2 = – 44,710C = C0 => ZC0 = 300 => tan 1 = ( ZL2 – ZC0 )/ R = – 20 = – 54,740kiểm tra : 1 + 2 = 20 => 64,76 + 44.71  2. 54,74 = 109,48 > 90 3 – Khi L thay đổi Bài toán : Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với L thay đổi ,( thuần cảm ); điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cos 100t (V) ; R = 1003 ; khi L = L1 = 8/ (H) và khi L = L2= 8 /3 (H) thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng nhau; khi L = L0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại .Tìm quan hệ về các góc lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong các trường hợp trên. Giải : áp dụng hệ quả UL1 = UL2 thì 021L2L1L1=> L0 = 4/ (H) => ZL0 = 400Tìm ZC từ phương trình ZL0 = ( R2 + ZC2 ) / ZC => ZC1 = 100  và ZC2 = 300Xét với ZC1 = 100tan 1 = ( ZL1 – ZC1 )/ R = 7/3 => 1 = 76,10tan 2 = ( ZL2 – ZC1 )/ R = 5/33 => 2 = 43,890tan 0 = ( ZL0 – ZC1 )/ R = 3 => 0 = 600Kiểm tra : 1 + 2 = 20 => 76,1 + 43,89  2.60 = 120 Xét với ZC2 = 300tan 1 = ( ZL1 – ZC2 )/ R = 5/3 => 1 = 70,890tan 2 = ( ZL2 – ZC2 )/ R = – 3/9 => 2 = – 10,890tan 0 = ( ZL0 – ZC2 )/ R = 1/3 => 0 = 300Kiểm tra : 1 + 2 = 20 => 70,89 – 10,89 = 2.30 = 60

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
3 lượt xem
1 đáp án
21 giờ trước