có ý kiến cho rằng trong tác phẩm vợ nhặt Kim Lân đã xây dựng được một tình huống vừa éo le nhưng đầy cảm động bằng hiểu biết về tác phẩm anh chị hãy làm sáng rõ ý kiến trên
2 câu trả lời
Yêu cầu chung:
- Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Từ việc phân tích tình huống truyện của tác phẩm Vợ nhặt, bình luận ý kiến : Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người.
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.
Yêu cầu cụ thể:
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt và ý kiến được nêu trong đề; thông báo được hướng giải quyết vấn đề.
Thân bài:
1. Tóm tắt thật ngắn gọn tác phẩm Vợ nhặt, nhấn mạnh được tình huống độc đáo của truyện.
2. Giải thích ý kiến:
- Tình huống bất thường: có thể xem là một sự việc diễn ra trong một hoàn cảnh cụ thể nhưng không thường xuyên xuất hiện trong đời sống.
- Khát vọng bình thường mà chính đáng: những mơ ước, mong muốn và dễ dàng đạt được. Đó là cái mọi người đều hướng tới.
- Ý nghĩa câu nói: ca ngợi tài năng của nhà văn Kim Lân trong việc xây dựng được một tình huống truyện độc đáo: xây dựng cái bất thường trong cái bình thường.
3. Phân tích tình huống truyện:
a. Tình huống truyện bất thường, độc đáo vì tạo ra sự ngạc nhiên cho mọi người:
- Xóm ngụ cư ngạc nhiên trước việc Tràng có vợ.
- Bà cụ Tứ ngạc nhiên khi biết con trai có vợ.
- Bản thân anh Tràng cũng ngạc nhiên vì mình có vợ quá dễ dàng.
b. Tình huống truyện bất thường, độc đáo vì là tình huống éo le:
- Cùng một lúc với niềm vui là nỗi lo âu vì hạnh phúc có thể đánh đổi bằng cái chết.
- Xóm ngụ cư ai cũng lo âu cho hạnh phúc bấp bênh sắp tới của vợ chồng Tràng.
- Bà cụ Tứ cũng thể hiện nỗi lo âu kéo dài và ám ảnh, nghẹn ngào dàn dụa nước mắt.
- Chính Tràng cũng chợn và lo lắng cho tương lai của mình.
- Người “vợ nhặt” có chồng trong tâm trạng lo lắng, phấp phỏng, chua xót vì chỉ là “vợ nhặt, vợ theo, cái của nợ đời”.
c. Tình huống mang tính nhân văn (nói lên khát vọng bình thường và chính đáng của con người):
- Việc Tràng có vợ vừa tình cờ, ngẫu nhiên vừa có gì đó như là tất yếu, phải như thế và không thể khác được.
- Xóm ngụ cư le lói một niềm vui, thấp thoáng một sức sống.
- Khuôn mặt bủng beo của bà cụ Tứ bỗng nhiên rạng rỡ hẳn lên vì niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai của mình và các con.
- Chính Tràng cũng thấy bản thân thay đổi nhờ việc có vợ: anh cảm thấy hạnh phúc, thấy có trách nhiệm với gia đình.
- Người vợ nhặt: cảm giác rõ ràng mình đã bước ra khỏi cái chết để hướng về một tương lai tươi sáng.
4. Bình luận ý kiến trên:
- Ý kiến tập trung vào sự trái ngược giữa hai từ ngữ “bất thường” và “bình thường”. Hai từ tuy có ý nghĩa trái ngược nhưng không loại trừ nhau, mà bổ sung ý nghĩa cho nhau để làm nổi bật tài năng của nhà văn Kim Lân. Sự bình thường và bất thường là một quy luật tất yếu và là cặp anh em song sinh không thể tách rời trong cuộc sống.
- Ý kiến này cũng giúp người đọc cảm nhận rõ sự đồng cảm sâu sắc của nhà văn với những số phận bất hạnh trong nạn đói năm 1945, bởi chính Kim Lân cũng từng phải ăn cám trong năm đói đó. Qua đó, người đọc hiểu được cảm quan nhân đạo mà Kim Lân gửi gắm qua tác phẩm.
- Ý kiến này càng làm rõ được tài năng lựa chọn tình tiết, tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật và đặc biệt là đã sáng tạo được một tình huống truyện độc đáo.
Kết bài:
- Khẳng định ý kiến trên là đúng đắn, vừa đánh giá được tài năng của Kim Lân vừa làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Khẳng định sức sống mạnh mẽ và trường tồn của tác phẩm trong nền văn học Việt Nam
mk chỉ làm dàn ý rồi bn tự viết nhé
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt và ý kiến được nêu trong đề; thông báo được hướng giải quyết vấn đề.
Thân bài:
1. Tóm tắt thật ngắn gọn tác phẩm Vợ nhặt, nhấn mạnh được tình huống độc đáo của truyện.
2. Giải thích ý kiến:
- Tình huống bất thường: có thể xem là một sự việc diễn ra trong một hoàn cảnh cụ thể nhưng không thường xuyên xuất hiện trong đời sống.
- Khát vọng bình thường mà chính đáng: những mơ ước, mong muốn và dễ dàng đạt được. Đó là cái mọi người đều hướng tới.
- Ý nghĩa câu nói: ca ngợi tài năng của nhà văn Kim Lân trong việc xây dựng được một tình huống truyện độc đáo: xây dựng cái bất thường trong cái bình thường.
3. Phân tích tình huống truyện:
a. Tình huống truyện bất thường, độc đáo vì tạo ra sự ngạc nhiên cho mọi người:
- Xóm ngụ cư ngạc nhiên trước việc Tràng có vợ.
- Bà cụ Tứ ngạc nhiên khi biết con trai có vợ.
- Bản thân anh Tràng cũng ngạc nhiên vì mình có vợ quá dễ dàng.
b. Tình huống truyện bất thường, độc đáo vì là tình huống éo le:
- Cùng một lúc với niềm vui là nỗi lo âu vì hạnh phúc có thể đánh đổi bằng cái chết.
- Xóm ngụ cư ai cũng lo âu cho hạnh phúc bấp bênh sắp tới của vợ chồng Tràng.
- Bà cụ Tứ cũng thể hiện nỗi lo âu kéo dài và ám ảnh, nghẹn ngào dàn dụa nước mắt.
- Chính Tràng cũng chợn và lo lắng cho tương lai của mình.
- Người “vợ nhặt” có chồng trong tâm trạng lo lắng, phấp phỏng, chua xót vì chỉ là “vợ nhặt, vợ theo, cái của nợ đời”.
c. Tình huống mang tính nhân văn (nói lên khát vọng bình thường và chính đáng của con người):
- Việc Tràng có vợ vừa tình cờ, ngẫu nhiên vừa có gì đó như là tất yếu, phải như thế và không thể khác được.
- Xóm ngụ cư le lói một niềm vui, thấp thoáng một sức sống.
- Khuôn mặt bủng beo của bà cụ Tứ bỗng nhiên rạng rỡ hẳn lên vì niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai của mình và các con.
- Chính Tràng cũng thấy bản thân thay đổi nhờ việc có vợ: anh cảm thấy hạnh phúc, thấy có trách nhiệm với gia đình.
- Người vợ nhặt: cảm giác rõ ràng mình đã bước ra khỏi cái chết để hướng về một tương lai tươi sáng.
4. Bình luận ý kiến trên:
- Ý kiến tập trung vào sự trái ngược giữa hai từ ngữ “bất thường” và “bình thường”. Hai từ tuy có ý nghĩa trái ngược nhưng không loại trừ nhau, mà bổ sung ý nghĩa cho nhau để làm nổi bật tài năng của nhà văn Kim Lân. Sự bình thường và bất thường là một quy luật tất yếu và là cặp anh em song sinh không thể tách rời trong cuộc sống.
- Ý kiến này cũng giúp người đọc cảm nhận rõ sự đồng cảm sâu sắc của nhà văn với những số phận bất hạnh trong nạn đói năm 1945, bởi chính Kim Lân cũng từng phải ăn cám trong năm đói đó. Qua đó, người đọc hiểu được cảm quan nhân đạo mà Kim Lân gửi gắm qua tác phẩm.
- Ý kiến này càng làm rõ được tài năng lựa chọn tình tiết, tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật và đặc biệt là đã sáng tạo được một tình huống truyện độc đáo.
Kết bài:
- Khẳng định ý kiến trên là đúng đắn, vừa đánh giá được tài năng của Kim Lân vừa làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Khẳng định sức sống mạnh mẽ và trường tồn của tác phẩm trong nền văn học Việt Nam.