có thể nói đô thị hóa có tính quy luật ko ? vì sao ?
2 câu trả lời
CÓ
vì nước ta, thuộc tính mang tính quy luật của quá trình ÐTH thường đem lại những tác động trái ngược nhau. Những tác động tích cực được thể hiện bởi việc thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - thương mại - dịch vụ nhanh hơn so với khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. GDP khu vực đô thị đạt được và đóng góp trong tổng GDP quốc gia ngày càng cao, do đó việc đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) từ cấp quốc gia đến vùng và đô thị, nhất là tại các vùng kinh tế trọng điểm, các khu vực cửa khẩu, hải cảng lớn là nhiệm vụ đã được ưu tiên. Ðầu tư khu vực đô thị, nhất là các dự án xây dựng khu công nghiệp (KCN), đô thị mới (ÐTM), CSHT đô thị thường có những tác động tích cực đến quá trình ÐTH. Nhờ vậy, dù trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, nước ta vẫn giữ được mức tăng trưởng GDP trung bình khoảng 6,2%.
Còn nhiều nơi khác thì vẫn chưa được tăng nhanh.
Tuy nhiên, quá trình ÐTH đã làm cho dân số đô thị tăng nhanh, trong khi CSHT đô thị dù đã có những bước phát triển đột phá, vẫn không đáp ứng đầy đủ, tạo nên sức ép quá tải ngày càng lớn. Các dòng dịch cư từ nông thôn vào đô thị ngày càng tăng và rất khó kiểm soát. Sức ép dân số đô thị vốn đã quá tải lại càng quá tải hơn (về đất đai, cơ sở hạ tầng, công tác quy hoạch và quản lý đô thị...).
Nó còn tác động lớn về môi truowfng . Do khi ĐTH tăng nhanh thì dân số cũng tăng nhanh,phương tiện giao thông ,các nhà máy đều xuất hiện nhiều.Thì các nguồn khí thải đều thải ra môi trường còn chưa kể đến các tác nhân bên ngoài.
Vì vậy ,ĐTH tăng cao thì sẽ đem nhiều cái lợi và hại
Có thể nói đô thị hóa có tính quy luật không? Vì sao?
⇒ Có. Vì ở nước ta, thuộc tính mang tính quy luật của quá trình ÐTH thường đem lại những tác động trái ngược nhau. Những tác động tích cực được thể hiện bởi việc thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - thương mại - dịch vụ nhanh hơn so với khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. GDP khu vực đô thị đạt được và đóng góp trong tổng GDP quốc gia ngày càng cao, do đó việc đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) từ cấp quốc gia đến vùng và đô thị, nhất là tại các vùng kinh tế trọng điểm, các khu vực cửa khẩu, hải cảng lớn là nhiệm vụ đã được ưu tiên. Ðầu tư khu vực đô thị, nhất là các dự án xây dựng khu công nghiệp (KCN), đô thị mới (ÐTM), CSHT đô thị thường có những tác động tích cực đến quá trình ÐTH. Nhờ vậy, dù trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, nước ta vẫn giữ được mức tăng trưởng GDP trung bình khoảng 6,2%.