. Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100cm3. Vậy thể tích vật rắn là: A. 50cm3 B. 96cm3 C. 46cm3 D. 108cm3 3. Một thùng mì có khối lượng 6kg. Vậy trọng lượng của thùng mì là: A. 6N B. 12N C. 60N D. 600N 4. Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do: A. Lực hút của nước vào thuyền B. Lực đẩy của gió vào buồm C. Lực kéo của nước biển D. Lực hút của gió vào buồm 5. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài: A. Ca đong B. Cân tạ, cân y tế C. Bình chia độ D. Thước mét, thước cuộn, thước dây

2 câu trả lời

Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100cm3. Vậy thể tích vật rắn là:

A. 50cm3

Tóm tắt:

V= 50cm3

V= 100cm3

-------------------------

V= ?

 

Giải:

Thể tích của vật là:

V= V2 - V1 = 100 - 50 = 50 (cm3)

3. Một thùng mì có khối lượng 6kg. Vậy trọng lượng của thùng mì là:

A. 6N B. 12N C. 60N D. 600N

4. Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:

A. Lực hút của nước vào thuyền

B. Lực đẩy của gió vào buồm

C. Lực kéo của nước biển

D. Lực hút của gió vào buồm

5. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:

A. Ca đong

B. Cân tạ, cân y tế

C. Bình chia độ

D. Thước mét, thước cuộn, thước dây

Xin LGHN ạ

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Câu 2 :

Thể tích của vật là:

 `100 - 50 = 50` (cm³)

`⇒` Đáp án là A .

Câu 3 :

Đáp án : C 

Vì :

Trọng lượng của thùng mì đó là :

10 × 6 = 60 N 

Câu 4 :

Đáp án :

B. Lực đẩy của gió vào buồm

Vì 

`⇒` Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do Lực đẩy của gió vào buồm .

Câu 5 :

Đáp án :

D. Thước mét, thước cuộn, thước dây.

Vì ca đong để đo lường .

Cân tạ , cân y tế đo cân nặng .

Bình chia độ để đo thể tích chất lỏng 

Còn Thước mét, thước cuộn, thước dây dùng để đo độ dài .

Câu hỏi trong lớp Xem thêm