Cho em xin vài ví dụ và định nghĩa của ma sát trượt

2 câu trả lời

kéo vật trượt đều theo phương ngang bằng một lực F k có phương như hình vẽ Lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn Áp lực N' là lực nén của vật m lên bề mặt tiếp xúc đặt tại mặt tiếp xúc lực này sinh ra phản lực N cùng phương ngược chiều cùng độ lớn có điểm đặt tại vật m. => F m s t =µ.N'=µ.N=µ.m.g +/ Lực kéo F k hợp với phương ngang một góc α Lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn lực → F k được phân tích thành 2 lực thành phần → F 1 có phương hướng lên trên giúp nâng vật lên và → F 2 giúp vật trượt đều theo phương ngang. Trong trường hợp này lực nâng → F 1 đã làm giảm áp lực mà vật nén xuống sàn nên: F m s t =µ.N'=µ.N=µ(P - F1)=µ.mg - µ.F k sinα​ Nếu lực F k có độ lớn tăng dần khi F k chưa đủ lớn thì độ lớn của lực ma sát nghỉ F m s n =F k cho đến khi F k đủ lớn vật bắt đầu trượt đều => F

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Một số ví dụ định nghĩa của ma sát trượt là :

Vd về lực ma sát nghỉ :

⇒ Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.

⇒ Khi ta kéo một con trâu mà nó vẫn đứng yên ở vị trí cũ.

⇒Khi ta bê một cái cối nặng mà nó vẫn nằm yên, không bị nhấc lên.

- Vd về lực ma sát trượt :

 Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại

⇒ Khi vận động viên trượt trên nền băng

⇒ Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường

- Vd về lực ma sát lăn : 

⇒ Khi quả bóng lăn trên sân

⇒ Khi một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt đường 

Định nghĩa của ma sát trượt là : Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường là do va chạm giữa phân tử của hai bề mặt gây ra chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ trong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích lũy một phần thành điện năng hay quang năng. Trong đa số trường hợp trong thực tế, động năng của các bề mặt được chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm