Cho đoạn văn sau: “Từ xưa, người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ: “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.” (Ngữ văn 6 tập 2) a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu xuất xứ của văn bản? b. Câu văn “Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông.” cho em biết thông những thông tin gì? d.Kể tên một số lễ hội mà em biết.

2 câu trả lời

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu xuất xứ của văn bản?

- Đoạn văn trên trích trong văn bản "Ai ơi mồng 9 tháng 4" , văn bản về Hội Gióng .

b. Câu văn “Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông.” cho em biết thông những thông tin gì?

- Câu văn trên cho em biết những thông tin : cứ vào mồng 7 tháng 3 âm lịch là sẽ có nắng to , còn mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa .

d.Kể tên một số lễ hội mà em biết.

- Những lễ hội em biết là : lễ hội Lồng Tồng , lễ hội hoa ban , lễ hội đền Hùng .

._.

a. Đoạn văn trên được trính trong tác phẩm " Ai ơi mồng 9 tháng 4

    Xuất xứ của văn bản: báo điện tử Hà Nội mới, ngày 07/4/2004

b. Câu văn trên cho em biết những thông tin là: Vào mông 7 tháng 3 âm lịch thì sẽ có nắng to; Còn mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa giông.

c. Một số lễ hội mà em biết là: Lễ Hội Cổ Loa, Lễ Hội Chùa Hương, Hội Đền Hùng.

#Zynn_2k?

Xin 5* và hay nhất