Cho 6,3g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 đktc a) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A b) Lượng khí H2 ở trên khử đủ 24g Oxit của kim loại E.Xác định CTHH của oxit kim loại E. giúp vs !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2 câu trả lời

Đáp án:

 `a)`

`m_{Al} = 2,7g`

`m_{Mg} = 3,6g`

`b)`

`CuO`

Giải thích các bước giải:

a)
Phương trình hóa học :

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2↑`

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2↑`

`n_{H_2} = {6,72}/{22,4} = 0,3(mol)`

*Gọi x,y lần lượt là số mol của `Al,Mg`

Ta có phương trình như sau :

$\begin{cases} 1,5x + y = 0,3\\27x + 24y = 6,3\\ \end{cases}$ `=>` $\begin{cases} x = 0,1(mol)\\y = 0,15(mol)\\ \end{cases}$

`=> m_{Al} = n.M = 0,1.27 = 2,7(gam)`

`=> m_{Mg} = 0,15.24 = 3,6(gam)`

b)
Công thức tổng quát của oxit kim loại E : `E_2O_x`

Phương trình hóa học :

`E_2O_x + xH_2 -> 2E + xH_2O`

`n_{E_2O_x} = 1/xn_{O_2} = {0,3}/x (mol)`

`=> M_{E_2O_x} = {24}/{0,3:x} = {24x}/{0,3} = 80x`$(g/mol)$

`=> 2M_E + x16 = 80x`

`<=> 2M_E = 80x - 16x`

`<=> M_E = 32x`

Nếu 

`x = 1=> E` là `S`(loại)

`x = 2=> E` là `Cu`(nhận)

`x = 3 => E` là 96$g/mol$ (loại)

`=> E` là Đồng

CTHH của oxit `E` : `CuO`

 

$Đáp$ $án$ $+$ $Giải$ $thích$ $các$ $bước$ $giải$ $:$

$PTHH$ $:$

$Mg$ $+$ $2HCl$ $→$ $MgCl_2$ $+$ $H_2↑$ $(1)$

$2Al$ $+$ $6HCl$ $→$ $2AlCl_3$ $+$ $3H_2↑$ $(2)$

$n_{H_2}$ $=$ $\frac{6,72}{22,4}$ $=$ $0,3$ $(mol)$

$Gọi$ $n_{Mg}$ $=$ $x$ $(mol)$      $(x,y>0)$

           $n_{Al}$ $=$ $y$ $(mol)$

$⇒$ $24x$ $+$ $27y$ $=$ $6,3$ $(I)$

$Theo$ $(1,2)$ $:$ $n_{H_2}$ $=$ $n_{Mg}$ $+$ $\frac{3}{2}×n_{Al}$ $=$ $x$ $+$ $\frac{3}{2}×y$ $(mol)$

$⇒$ $x$ $+$ $\frac{3}{2}×y$ $=$ $0,3$ $(II)$

$Từ$ $(I)$ $và$ $(II)$ $⇒$ $\left \{ {{y=0,1} \atop {x=0,15}} \right.$ 

$⇒$ $m_{Mg}$ $=$ $0,15$ $×$ $24$ $=$ $3,6$ $(g)$

$⇒$ $m_{Al}$ $=$ $0,1$ $×$ $27$ $=$ $2,7$ $(g)$

$b,$

$Gọi$ $CTTQ$ $của$ $oxit$ $là$ $:$ $E_2 O_n$ 

$PTHH$ $:$

$E_2 O_n$ $+$ $nH_2$ ${\text{ }}\xrightarrow{{{t^o}}}$ $2E$ $+$ $nH_2 O$

$Theo$ $pt$ $:$ $n_{E_2 O_n}$ $=$ $\frac{1}{n}×n_{H_2}$ $=$ $\frac{0,3}{n}$ $(mol)$

$⇒$ $M_{E_2O_n}$ $=$ $\frac{24}{\frac{0,3}{n}}$ $=$ $80n$

$⇒$ $M_E$ $=$ $32n$ $=$

$Chọn$ $n$ $=$ $1$ $⇒$ $M_E$ $=$ $32$ $(loại)$

$Chọn$ $n$ $=$ $2$ $⇒$ $M_E$ $=$ $64$ $(nhận)$

$⇒$ $E$ $là$ $đồng$ $(Cu)$ 

$⇒$ $CTHH$ $oxit$ $:$ $CuO$

$Chọn$ $n$ $=$ $3$ $⇒$ $M_E$ $=$ $96$ $(loại)$

$Chúc$ $bn$ $hk$ $tốt$ $!!$ $:))))$

$Xin$ $ctlhn$ $ạ.$