Chính trị xã hội , kinh tế, đối ngoại , vị trí của trung quốc qua các thời kì tần , hán , đường , minh , thanh

2 câu trả lời

TRIỀU ĐẠI:

- TẦN

- HÁN

- MINH-THANH

- TỐNG 

- ĐƯỜNG

- NGUYÊN

TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC:

- TẦN:

- Chính trị: Chia nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, chế độ cai trị hà khắc.

- Kinh tế: thống nhất tiền tệ và đo lường.

Đối ngoại: Gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ đến phía Bắc, phía Nam.

- HÁN:

- Chính trị: Xóa bỏ luật pháp hà khắc.

- Kinh tế: Giảm thuế và sưu dịch.

- Đối ngoại: Mở rộng xâm lược. (Triều Tiên và Việt cổ).

- ĐƯỜNG:

- Chính trị: bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện hơn.

- Kinh tế: Giảm tô thuế, thực hiện chế độ quân điền.

- Đối ngoại: Xâm lược mở rộng bờ cõi.

- TỐNG:

- Xoá bỏ(hoặc miễn giảm) các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của thời trước.

- Mở mang các công trình thuỷ lợi ở miền Giang Nam.

- Khuyến khích phát triển một số ngành thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí, ...

- NGUYÊN:

- Các vua chúa người Mông Cổ thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc.

- Thủ công nghiệp phát triển.

- Xuất hiện mầm mống TBCN: nhiều xưởng dệt, gốm chuyên môn hóa có nhiều nhân công làm việc.

- Ngoại thương phát triển, buôn bán với nhiều nước  Ấn Độ, Đông Nam Á, Ba Tư…

Đối ngoại:

- Nhà Minh: tiến hành xâm lược, mở rộng lãnh thổ.

- Nhà Thanh: thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.

CÂU NÀY MIK TỪNG TL R NÊN BẾ SANG CHO BẠN.

`@` Thời Tần:

`->` Chính trị xã hội: Chia đất nước thành các quận, huyện, trực tiếp cử quan lại đến cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.

`->` Kinh tế: Ban hành chế độ đo lường thống nhất, bắt lao dịch.

`->` Chính sách đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược.

`@` Thời Hán:

`->` Chính trị xã hội: Bãi bỏ các chế độ pháp luật hà khắc, giảm tô thuế, sưu dịch.

`->` Kinh tế: Khuyến khích sản xuất phát triển.

`->` Chính sách đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược.

`@` Thời Đường:

`->` Chính trị xã hội:

`+` Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện.

`+` Cử người thân tín cai quản các địa phương.

`+` Mở nhiều khoa thi chọn nhân tài.

`->` Kinh tế: Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nông dân `-` thực hiện chế độ quân điền, do đó kinh tế thời Đường cường thịnh.

`->` Chính sách đối ngoại:

`+` Tiến hành chiến tranh xâm lược.

`+` Mở rộng bờ cõi.

`=>` Nhà Đường trở thành đất nước cường thịnh nhất Châu Á.

`@` Thời Minh-Thanh:

`->` Chính trị xã hội:

`+` Cuối thời Minh-Thanh, XHPK Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.

`+` Vua quan sống xa hoa, truỵ lạc.

`+` Nông dân và thợ thủ công phải nộp tô thuế nặng nề, bị bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.

`->` Kinh tế:

`+` Thủ công nghiệp phát triển.

`+` Xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa như xưởng dệt, gốm chuyên môn hoá, có nhiều công nhân làm việc,..

`->` Chính sách đối ngoại:

`+` Ngoại thương phát triển, buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ,...

Câu hỏi trong lớp Xem thêm