chính sách cai trị của các triều đại phong kiến trung quốc đối với nhân dân ta trong thời bắc thuộc như thế nào ? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?

2 câu trả lời

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến trung quốc đối với nhân dân ta trong thời bắc thuộc :

+. đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân ta cống nạp những sản vật khan hiếm

+. bắt những người tài giỏi, tay nghề thủ công điêu luyện về nước

+. thực hiện chính sách đồng hoá

+. đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

Trong đó chính sách thâm hiểm nhất của bọn chúng là thực hiện chính sách đồng hoá

( biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.)




Chính sách cai trị được thể hiện ở các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa

Chính trị:

-Lập bộ máy cai trị do người Hán đứng đầu (nắm đến các huyện)

-Thực hiện các âm mưu: chia để trị, mua chuộc, chia rẽ

Kinh tế:

-Đặt nặng các thứ thuế (nhất là thuế muối và sắt)

- Bắt dân ta phải cống nộp sản vật, lao dịch nặng nề

Văn hóa:

-Đưa các phong tục tập quán sang nước ta

-Mở trường dạy chữ Hán

-Đưa người Hán sang ở lẫn với ta

=> Họ muốn đồng hóa ta

Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất vì:

+Nếu đồng hóa sẽ lâu dài, không ai biết đến nước ta

+Để người đời sau ko biết và ko nổi dậy

+Để ta không nhớ gì về nước ta nữa

Hết

Sẵn mik đang làm lịch sử

Xin hay nhất nha chủ tus