Chỉ ra điểm khác nhau và giống nhau của bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương và Bác ơi của Tố Hữu

2 câu trả lời

Theo mình ạ!! ^^ :

Bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Bác ơi! của nhà thơ Tố Hữu đều thể hiện được tình cảm kính yêu của nhà thơ, của dân tộc VN đối vị vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Tiếp theo, hai bài thơ còn có điểm chung đó chính là đều thể hiện sự đau đớn,tiếc thương vô hạn của hai nhà thơ trước sự ra đi của Bác cùng lời khẳng định về sự hiện diện vĩnh cửu của Bác với non sông VN. Cuối cùng, hai bài thơ đều ca ngợi tình yêu thương, tấm lòng vĩ đại của Bác Hồ dành cho nhân dân VN và thể hiện sự quyến luyến với Bác qua những hình ảnh, vật dụng, cây trái quen thuộc gắn liền với Bác

Điểm khác nhau đầu tiên đó chính là hoàn cảnh sáng tác. Nếu như nhà thơ Viễn Phương sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh ra viếng thăm lăng Bác thì nhà thơ Tố Hữu viết bài thơ này trong hoàn cảnh Bác Hồ từ trần ngày 2/9/1969. Bài thơ Viếng lăng Bác đã thể hiện được niềm xót thương vô hạn của nhà thơ miền Nam với Bác và sự kính yêu, biết ơn với những công lao của Bác cho dân tộc VN. Đồng thời nhà thơ Viễn Phương cũng bày tỏ sự quyến luyến, muốn được ở bên Bác và hóa thân vào những hình ảnh bình dị của VN. Trong bài thơ Bác ơi!, nhà thơ Tố Hữu chủ yếu bày tỏ sự đau buồn khôn xiết của mình, của dân tộc VN với sự ra đi của Bác và sự thương nhớ Bác qua những hình ảnh thân thương, bày tỏ sự kính yêu đối với Bác qua những công ơn Bác dành cho dân tộc.

Bài thơ viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Bác ơi! của nhà thơ Tố Hữu đều thể hiện được tình cảm kính yêu của nhà thơ, của dân tộc VN đối vị vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân .

Bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Bác ơi! của nhà thơ Tố Hữu đều thể hiện được tình cảm kính yêu của nhà thơ, của dân tộc VN đối vị vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Tiếp theo, hai bài thơ còn có điểm chung đó chính là đều thể hiện sự đau đớn,tiếc thương vô hạn của hai nhà thơ trước sự ra đi của Bác cùng lời khẳng định về sự hiện diện vĩnh cửu của Bác với non sông VN. Cuối cùng, hai bài thơ đều ca ngợi tình yêu thương, tấm lòng vĩ đại của Bác Hồ dành cho nhân dân VN và thể hiện sự quyến luyến với Bác qua những hình ảnh, vật dụng, cây trái quen thuộc gắn liền với Bác

Điểm khác nhau đầu tiên đó chính là hoàn cảnh sáng tác. Nếu như nhà thơ Viễn Phương sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh ra viếng thăm lăng Bác thì nhà thơ Tố Hữu viết bài thơ này trong hoàn cảnh Bác Hồ từ trần ngày 2/9/1969. Bài thơ Viếng lăng Bác đã thể hiện được niềm xót thương vô hạn của nhà thơ miền Nam với Bác và sự kính yêu, biết ơn với những công lao của Bác cho dân tộc VN. Đồng thời nhà thơ Viễn Phương cũng bày tỏ sự quyến luyến, muốn được ở bên Bác và hóa thân vào những hình ảnh bình dị của VN. Trong bài thơ Bác ơi!, nhà thơ Tố Hữu chủ yếu bày tỏ sự đau buồn khôn xiết của mình, của dân tộc VN với sự ra đi của Bác và sự thương nhớ Bác qua những hình ảnh thân thương, bày tỏ sự kính yêu đối với Bác qua những công ơn Bác dành cho dân tộc.

Tiếp theo, hai bài thơ còn có điểm chung đó chính là đều thể hiện sự đau đớn,tiếc thương vô hạn của hai nhà thơ trước sự ra đi của Bác cùng lời khẳng định về sự hiện diện vĩnh cửu của Bác với non sông V. Cuối cùng, hai bài thơ đều ca ngợi tình yêu thương, tấm lòng vĩ đại của Bác Hồ dành cho nhân dân

Bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương và bài thơ Bác ơi! của nhà thơ Tố Hữu đều thể hiện được tình cảm kính yêu của nhà thơ, của dân tộc VN đối vị vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Tiếp theo, hai bài thơ còn có điểm chung đó chính là đều thể hiện sự đau đớn,tiếc thương vô hạn của hai nhà thơ trước sự ra đi của Bác cùng lời khẳng định về sự hiện diện vĩnh cửu của Bác với non sông VN. Cuối cùng, hai bài thơ đều ca ngợi tình yêu thương, tấm lòng vĩ đại của Bác Hồ dành cho nhân dân VN và thể hiện sự quyến luyến với Bác qua những hình ảnh, vật dụng, cây trái quen thuộc gắn liền với Bác

Điểm khác nhau đầu tiên đó chính là hoàn cảnh sáng tác. Nếu như nhà thơ Viễn Phương sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh ra viếng thăm lăng Bác thì nhà thơ Tố Hữu viết bài thơ này trong hoàn cảnh Bác Hồ từ trần ngày 2/9/1969. Bài thơ Viếng lăng Bác đã thể hiện được niềm xót thương vô hạn của nhà thơ miền Nam với Bác và sự kính yêu, biết ơn với những công lao của Bác cho dân tộc VN. Đồng thời nhà thơ Viễn Phương cũng bày tỏ sự quyến luyến, muốn được ở bên Bác và hóa thân vào những hình ảnh bình dị của VN. Trong bài thơ Bác ơi!, nhà thơ Tố Hữu chủ yếu bày tỏ sự đau buồn khôn xiết của mình, của dân tộc VN với sự ra đi của Bác và sự thương nhớ Bác qua những hình ảnh thân thương, bày tỏ sự kính yêu đối với Bác qua những công ơn Bác dành cho dân tộc.

. Và thể hiện sự quyến luyến với Bác qua những hình ảnh, vật dụng, cây trái quen thuộc gắn liền với Bác

Điểm khác nhau đầu tiên đó chính là hoàn cảnh sáng tác. Nếu như nhà thơ Viễn Phương sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh ra viếng thăm lăng Bác thì nhà thơ Tố Hữu viết bài thơ này trong hoàn cảnh Bác Hồ từ trần ngày 2/9/1969. Bài thơ Viếng lăng Bác đã thể hiện được niềm xót thương vô hạn của nhà thơ miền Nam với Bác và sự kính yêu, biết ơn với những công lao của Bác cho dân tộc VN. Đồng thời nhà thơ Viễn Phương cũng bày tỏ sự quyến luyến, muốn được ở bên Bác và hóa thân vào những hình ảnh bình dị của VN. Trong bài thơ Bác ơi!, nhà thơ Tố Hữu chủ yếu bày tỏ sự đau buồn khôn xiết của mình, của dân tộc VN với sự ra đi của Bác và sự thương nhớ Bác qua những hình ảnh thân thương, bày tỏ sự kính yêu đối với Bác qua những công ơn Bác dành cho dân tộc.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm