Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy (Những mẫu chuyện địa lí - Hoàng Văn Huyền) 1/ Cho biết phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì? 2/ Nêu nội dung chính của đoạn trích. 3/ Xác định đoạn trích trên có bao nhiêu câu? Tìm các câu ghép có trong đoạn.

2 câu trả lời

Tham khảo nhé!

+ Phương thức biểu đạt chính của đoạn trên là Thuyết minh.

+ Nội dung: Khắc họa rõ những chi tiết của dừa từ bề ngoài đến bên trong, ca ngợi sự cống hiến to lớn đặc biệt cũng như thân thuộc gắn bó rất lâu mà dừa dành cho nhân dân, uy quyền cuộc sống mặc kệ người ta có coi mình như thế nào, nhưng mình vẫn đưa thân cho họ bày tỏ lòng.

+ Trong đoạn trích trên có sáu câu. Các câu ghép là:

`->`  Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.

$CN_{1}$: Cây dừa.

$VN_{1}$: Gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ.

$CN_{2}$: Cây tre.

$VN_{2}$: Đối với người dân miền Bắc.

`->` Cây dừa cống hiến tất cả của cải mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm.

$CN_{1}$: Cây dừa.

$VN_{1}$: Cống hiến tất cả của cải mình cho con người.

$CN_{2}$: Thân cây.

$VN_{2}$: Làm máng.

$CN_{3}$: Lá.

$VN_{3}$: Làm tranh.

$CN_{4}$: Cọng lá.

$VN_{4}$: Chẻ nhỏ làm vách.

$CN_{5}$: Gốc dừa già.

$VN_{5}$: Làm chõ xôi.

$CN_{6}$: Nước dừa.

$VN_{6}$: Để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm.

`->` Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng..

$CN_{1}$: Vỏ dừa.

$VN_{1}$: Bện dây rất tốt với người đánh cá.

$CN_{2}$: Nó.

$VN_{2}$: Mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng.

1/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Nhật dụng
2/ Nội dung chính của đoạn trích trên là: Trình bày sự gắn bó của cây dừa đối với người dân Bình Định trong cuộc sống về tất cả mọi mặt, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần. Sự cống hiến tất cả của dừa cho con người.
3/ Đoạn văn trên có 5 câu
Các câu ghép có trong đoạn là: "Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc", "Cây dừa cống hiến tất cả của cải mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm…", "Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng"
Chúc bạn học tốttttt:>💗