Câu12. Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ 1965 1968 của Mỹ ở Việt Nam? A. Núi Thành (Quảng Nam) B. Vạn Tường 18/8 /1965 C. Chiến Thắng Mậu Thân 1968 D. Thắng lợi trong hai mùa khô *Vận dụng Câu 3 ý nào dưới đây là điểm khác biệt giữa chiến lược "chiến tranh cục bộ "và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" A. Đều là hình thức chiến tranh thực dân mới B. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn C. Các chiến lược đều thất bại D. Đều mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương * Vận dụng cao Câu 4. Vụ thảm sát Mỹ Lai do quân Mỹ thực hiện ở Sơn Tịnh Quảng Ngãi ngày 16 tháng 3 năm 1968 đã gây sốc cho dư luận ở Mỹ Việt Nam và thế giới dẫn đến. A. Lập tòa án quân sự Xét xử tội ác chiến tranh B. Các cuộc biểu tình lớn trên thế giới phản đối Mỹ C. Quân đội Mỹ triệt thoái khỏi miền Nam năm 1972 D. Quân đội Mỹ chấm dứt chiến tranh tại miền Nam

2 câu trả lời

Câu 12. Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam?

A. Núi Thành (Quảng Nam)

B. Vạn Tường 18/8 /1965

C. Chiến Thắng Mậu Thân 1968

D. Thắng lợi trong hai mùa khô

*Vận dụng

 Chiến thắng Mậu Thân 1968 đánh dấu sự phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam.

Câu 3 ý nào dưới đây là điểm khác biệt giữa chiến lược "chiến tranh cục bộ "và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

A. Đều là hình thức chiến tranh thực dân mới

B. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn

C. Các chiến lược đều thất bại

D. Đều mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương

* Vận dụng cao

⇒"Chiến tranh cục bộ" là toàn Việt Nam còn "Việt Nam hóa chiến tranh" là toàn Đông Dương.

Câu 4. Vụ thảm sát Mỹ Lai do quân Mỹ thực hiện ở Sơn Tịnh Quảng Ngãi ngày 16 tháng 3 năm 1968 đã gây sốc cho dư luận ở Mỹ Việt Nam và thế giới dẫn đến.

A. Lập tòa án quân sự Xét xử tội ác chiến tranh

B. Các cuộc biểu tình lớn trên thế giới phản đối Mỹ

C. Quân đội Mỹ triệt thoái khỏi miền Nam năm 1972

D. Quân đội Mỹ chấm dứt chiến tranh tại miền Nam

⇒ Vụ thảm sát Mỹ Lai do quân Mỹ thực hiện ở Sơn Tịnh Quảng Ngãi ngày 16 tháng 3 năm 1968 đã gây sốc cho dư luận ở Mỹ Việt Nam và thế giới dẫn đến lập tòa án quân sự Xét xử tội ác chiến tranh. Theo tình báo của quân Mĩ ở khu vực này họ khai rằng đã tiêu diệt 128 binh lính của kẻ thù mà không có một thương vong nào.Vụ thảm sát kết thúc với chỉ một sỹ quan cấp trung đội bị lãnh án chung thân còn các sĩ quan và binh lính không bị kết tội sau vụ thảm  sát này.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

CHO MIK CTLHN!!

$dzit$

Câu12.Thắng lợi nào đánh dấu sự phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ 1965-1968 của Mỹ ở Việt Nam?

Đáp án: C. Chiến Thắng Mậu Thân 1968

→Chiến thắng Mậu Thân 1968 đánh dấu sự phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam.

Câu 3 ý nào dưới đây là điểm khác biệt giữa chiến lược "chiến tranh cục bộ "và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh:

Đáp án: D. mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương

→Vì "Chiến tranh cục bộ" là toàn Việt Nam còn "Việt Nam hóa chiến tranh" là toàn Đông Dương.

Câu 4. Vụ thảm sát Mỹ Lai do quân Mỹ thực hiện ở Sơn Tịnh Quảng Ngãi ngày 16 tháng 3 năm 1968 đã gây sốc cho dư luận ở Mỹ Việt Nam và thế giới dẫn đến.

Đáp án: A. Lập tòa án quân sự Xét xử tội ác chiến tranh

→Vụ thảm sát Mỹ Lai do quân Mỹ thực hiện ở Sơn Tịnh Quảng Ngãi ngày 16 tháng 3 năm 1968 đã gây sốc cho dư luận ở Mỹ Việt Nam và thế giới dẫn đến lập tòa án quân sự Xét xử tội ác chiến tranh. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

3 lượt xem
1 đáp án
21 giờ trước