2 câu trả lời
Cấu trúc của Trái Đất có thể được xác định theo hai cách gồm tính chất hóa học hoặc cơ học như lưu biến học. ... Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.
Cấu trúc của Trái Đất gồm
- Trái đất có cấu tạo không đồng nhất
- Gồm có 3 lớp: Lớp vỏ Trái đất, lớp Manti và lớp nhân Trái Đất.
1.Lớp vỏ trái đất
- Vị trí: Nằm ngoài cùng
- Độ dày 5 – 70 km
- Ở trạng thái rắn
- Cấu tạo thường có 3 phần: Tầng trầm tích, tầng granit và tầng bazan.
- Vỏ trái đất có 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương.
=> Nơi cư trú và diễn ra các hoạt động của loài người.
2. Lớp Manti
- Vị trí: nằm ở giữa (từ lớp Vỏ đến 2900 km)
- Đặc điểm: Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất. Rất đậm đặc, quánh dẻo
3. Nhân Trái Đất
+ Vị trí: nằm ở trong cùng (từ 2900 km đến 6370 km)
+ Độ dày: Khoảng 3470 km
+ Đặc điểm: Vật chất ở trạng thái lỏng. Vật chất ở trạng thái rắn, thành phần hóa học chủ yếu là Ni, Fe.
Cấu trúc của Trái Đất có thể được xác định theo hai cách gồm tính chất hóa học hoặc cơ học như lưu biến học. ... Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.
Cấu trúc của Trái Đất gồm
- Trái đất có cấu tạo không đồng nhất
- Gồm có 3 lớp: Lớp vỏ Trái đất, lớp Manti và lớp nhân Trái Đất.
1.Lớp vỏ trái đất
+Vị trí: Nằm ngoài cùng
+Độ dày 5 – 70 km
+Ở trạng thái rắn
+Cấu tạo thường có 3 phần: Tầng trầm tích, tầng granit và tầng bazan.
+Vỏ trái đất có 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương.
⇒ Nơi cư trú và diễn ra các hoạt động của loài người.
2. Lớp Manti
+Vị trí: nằm ở giữa (từ lớp Vỏ đến 2900 km)
+Đặc điểm: Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất. Rất đậm đặc, quánh dẻo
3. Nhân Trái Đất
+ Vị trí: nằm ở trong cùng (từ 2900 km đến 6370 km)
+ Độ dày: Khoảng 3470 km
+ Đặc điểm: Vật chất ở trạng thái lỏng. Vật chất ở trạng thái rắn, thành phần hóa học chủ yếu là N, Fe.