Câu hỏi 27 (1 điểm) Để bảo vệ hệ sinh thái rừng, cá nhân, tổ chức cần thực hiện các hoạt động nào sau đây? Tiến hành các hoạt động trong rừng phòng hộ: các hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên của khu rừng; khai thác trái phép tài nguyên sinh vật và các tài nguyên thiên nhiên khác; gây ô nhiễm môi trường; mang hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy trái quy định của pháp luật vào rừng; chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi trên diện tích mới trồng rừng, đang trong thời kỳ chăm sóc. Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật rừng phải tuân thủ quy định của Luật Lâm nghiệp, pháp luật về bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y và quy định khác của pháp luật có liên quan. Đối với rừng sản xuất khi tiến hành các hoạt động làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, phải thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và được thực hiện các hoạt động không cần cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Tiến hành các hoạt động trong rừng đặc dụng: các hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên của khu rừng; khai thác trái phép tài nguyên sinh vật và các tài nguyên thiên nhiên khác; gây ô nhiễm môi trường; mang hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy trái quy định của pháp luật vào rừng; chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng. Câu hỏi 28 (1 điểm) Cần thực hiện các biện pháp nào sau đây để phòng cháy, chữa cháy rừng? Chủ rừng không phải lập và thực hiện phương án phòng cháy và chữa cháy rừng; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Mọi trường hợp sử dụng lửa trong rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh hoặc dùng lửa vì mục đích khác, người sử dụng lửa không phải thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động trong rừng, xây dựng công trình ở trong rừng, ven rừng phải chấp hành quy định về phòng cháy và chữa cháy; không thực hiện biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng của chủ rừng. Khi xảy ra cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, thông báo ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; khắc phục hậu quả sau cháy rừng và báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp chữa cháy rừng kịp thời. Câu hỏi 29 (1 điểm) Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa có màu vàng dùng để đựng chất thải y tế loại nào sau đây? Chất thải lây nhiễm. Chất thải y tế thông thường. Chất thải nguy hại không lây nhiễm. Chất thải tái chế. Câu hỏi 30 (1 điểm) Trường hợp thuốc bảo vệ thực vật bị rò rỉ, phát tán có nguy cơ gây tác hại đến con người, vật nuôi, môi trường, tổ chức, cá nhân bảo quản thuốc có trách nhiệm nào sau đây? Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả. Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả và báo cáo ngay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố để có biện pháp khắc phục hậu quả. Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không cần làm gì. Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm báo cáo ngay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố để có biện pháp khắc phục hậu quả. Câu hỏi 31 (1 điểm) Theo Luật Lâm nghiệp, căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên và rừng trồng được phân thành các loại nào sau đây? Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất. Rừng đặc dụng; Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất. Rừng đặc dụng; Rừng phòng hộ. Rừng tự nhiên, Rừng đặc dụng; Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất. Câu hỏi 32 (1 điểm) Tổ chức, cá nhân vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có khối lượng từ bao nhiêu kilogam/chuyến trở lên yêu cầu phải có Giấy phép vận chuyển? Trên 500 kilogam. Từ 1.000 kilogam trở lên. Trên 1.500 kilogam. Trên 100 kilogam. Câu hỏi 33 (1 điểm) Trường hợp xảy ra sự cố gây rò rỉ, phát tán thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình vận chuyển, người điều khiển phương tiện, chủ hàng, chủ phương tiện có trách nhiệm nào sau đây? Phải có các biện pháp cảnh báo, phòng ngừa hậu quả. Tất cả các phương án đều đúng. Cần báo cho UBND cấp xã nơi xảy ra sự cố để tiếp tục theo dõi. Cần áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả, khắc phục sự cố. Câu hỏi 34 (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng? Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu xanh. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu đen. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu trắng. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu vàng. giúp mk ạ

1 câu trả lời

_  Để bảo vệ hệ sinh thái rừng, cá nhân, tổ chức cần thực hiện các hoạt động sau:

   + Đối với rừng sản xuất khi tiến hành các hoạt động làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, phải thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và được thực hiện các hoạt động không cần cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.

_ Cần thực hiện các biện pháp sau để phòng cháy, chữa cháy rừng:

   + Chủ rừng không phải lập và thực hiện phương án phòng cháy và chữa cháy rừng; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

   + Khi xảy ra cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, thông báo ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; khắc phục hậu quả sau cháy rừng và báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp chữa cháy rừng kịp thời.

_ Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa có màu vàng dùng để đựng chất thải lây nhiễm.

_ Trường hợp thuốc bảo vệ thực vật bị rò rỉ, phát tán có nguy cơ gây tác hại đến con người, vật nuôi, môi trường, tổ chức, cá nhân bảo quản thuốc có trách nhiệm sau:

   + Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả.

   + Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả và báo cáo ngay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố để có biện pháp khắc phục hậu quả.

   + Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm báo cáo ngay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự cố để có biện pháp khắc phục hậu quả.

_ Theo Luật Lâm nghiệp, căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên và rừng trồng được phân thành các loại sau:

   + Rừng đặc dụng; Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất.

_ Tổ chức, cá nhân vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có khối lượng từ 1.000 kilogam trở lên yêu cầu phải có Giấy phép vận chuyển.

_ Trường hợp xảy ra sự cố gây rò rỉ, phát tán thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình vận chuyển, người điều khiển phương tiện, chủ hàng, chủ phương tiện có trách nhiệm sau:

   + Tất cả các phương án trên đều đúng.

_ Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu vàng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu cho dưới: Ngày mai mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học tiếng Anh,…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “căn bệnh” khó chữa của nhiều người trẻ hiện nay. Trao đổi vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường Đại Học California, Los Angeles UCLA; Forbes Under 30 năm 2016) cho rằng với cá nhân từng người trẻ Việt Nam trong thời kì 4.0, “căn bệnh” này thực sự nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của các bạn. “Vì sao? Vì thời đại mà các bạn đang sống là thời đại của sự năng động, cập nhật liên tục, nên nếu chậm tay thì cơ hội sẽ vụt mất ngay (…), anh Hiếu chỉ ra. Theo anh Hiếu sinh viên Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện hóa ý tưởng của các bạn, tuy nhiên cái cách mà các bạn triển khai ý tưởng lại khiến người ta lo lắng. (…) Anh Hiếu cũng cho rằng để chữa bất kỳ căn bệnh nào đều cần hai yếu tố là phương pháp tác động từ bên ngoài và ý chí tinh thần từ cá nhân bên trong. Xét về góc độ giáo dục, các bạn trẻ đang thiếu những kỹ năng sắp xếp công việc, quản lí thời gian,…việc không quản lí quỹ thời gian của mình đúng cách cũng là một nguyên nhân khiến các bạn lúc nào cũng cảm giác mình không đủ thời gian thực hiện tất cả mọi việc trong một ngày mà cứ chần chừ ngày này qua ngày khác. (…) Nhưng về bản chất vẫn là ý chí và tinh thần của chính bản thân. (…)Nếu như không muốn tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá thì ngay từ bây giờ các bạn có sẵn sàng nghiêm túc với bản thân và thôi nuông chiều cảm xúc? Và hôm nay bạn đã làm hết được những điều mà ngày hôm qua mình hứa sẽ làm? (Lần lữa -“căn bệnh” khó chữa của người trẻ - Hoa Nữ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2: Theo bài viết, nguyên nhân chủ yếu nào đã khiến giới trẻ nảy sinh “căn bệnh” lần lữa rất khó chữa? Câu 3: Vì sao Lê Đình Hiếu cho rằng việc chưa “sẵn sàng nghiêm túc với bản thân” và “nuông chiều cảm xúc” sẽ khiến giới trẻ “tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá”?

0 lượt xem
2 đáp án
31 phút trước