Câu 8 (NB). Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX diễn ra theo trình tự nào? A. Kĩ thuật – khoa học – sản xuất. B. Sản xuất – khoa học – kĩ thuật. C. Khoa học – kĩ thuật – sản xuất. D. Sản xuất – kĩ thuật – khoa học. Câu 9 (NB). Nội dung nào dưới đây là hệ quả của toàn cầu hóa? A. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế. B. Giải quyết triệt để những bất công xã hội. C. Giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo. D.Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Câu 10 (TH). Từ nửa sau những năm 70 (XX), cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được gọi tên là cách mạng khoa học – công nghệ, vì A. phát minh ra máy tự động, máy tính điện tử. B. tìm ra nhiều nguồn năng lượng mới, vật liệu mới. C. cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật. D. chỉ diễn ra trên lĩnh vực công nghệ với nhiều phát minh mới được ứng dụng vào sản xuất. Câu 11 (TH). Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn (từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX) là biểu hiện của xu thế nào? A. Đa dạng hóa. B. Nhất thể hóa. C. Toàn cầu hóa. D. Đa phương hóa.

1 câu trả lời

Câu 8 (NB). Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX diễn ra theo trình tự nào?

→ C. Khoa học – kĩ thuật – sản xuất.

Câu 9 (NB). Nội dung nào dưới đây là hệ quả của toàn cầu hóa?

→ A. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.

Câu 10 (TH). Từ nửa sau những năm 70 (XX), cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được gọi tên là cách mạng khoa học – công nghệ, vì

→ C. cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật.

Câu 11 (TH). Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn (từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX) là biểu hiện của xu thế nào?

→ C. Toàn cầu hóa.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm