Câu 70: Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? A. Nhật chưa có thuộc địa. B. Nhật muốn làm bá chủ thế giới. C. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình. D. Nhật thiếu nguyên liệu và thị trường trường tiêu thụ hàng hóa. Câu 71: Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản. B. tồn tại song song xu hướng cải cách và bạo động. C. tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Câu 72: Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối. B. sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản. C. khuynh hướng vô sản ra đời và nắm quyền lãnh đạo cách mạng. D. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng tư sản và vô sản. Câu 73: Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi? A. Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ. B. Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ. C. Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến. D. Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc. Câu 74: Nguyên nhân trực tiếp buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện? A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. C. Phong trào phản đối chiến tranh ở Nhật dâng cao. B. Sự thất bại của đội quân quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc. D. Sự nổi dậy của các thuộc địa của Nhật và các lực lượng yêu chuộng hòa bình. Câu 75: Qua bài học chiến tranh thế giới thứ hai, theo em bài học quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới là gì? A. Phải hài hòa lợi ích giữa các quốc gia dân tộc. B. Phải có sự nhân nhượng phù hợp với các thế lực hiếu chiến. C. Chấp nhận hi sinh lợi ích của dân tộc để đổi lấy hòa bình. D. Các nước trên thế giới phải có sự thống nhất về đường lối và kiên quyết đấu tranh để chống lại
1 câu trả lời
Câu 70: Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
A. Nhật chưa có thuộc địa.
B. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.
C. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.
D. Nhật thiếu nguyên liệu và thị trường trường tiêu thụ hàng hóa.
Câu 71: Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản.
B. tồn tại song song xu hướng cải cách và bạo động.
C. tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản.
Câu 72: Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
B. sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản.
C. khuynh hướng vô sản ra đời và nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
D. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng tư sản và vô sản.
Câu 73: Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi?
A. Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ.
B. Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ.
C. Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến.
D. Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc.
Câu 74: Nguyên nhân trực tiếp buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện?
A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
C. Phong trào phản đối chiến tranh ở Nhật dâng cao.
B. Sự thất bại của đội quân quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
D. Sự nổi dậy của các thuộc địa của Nhật và các lực lượng yêu chuộng hòa bình.
Câu 75: Qua bài học chiến tranh thế giới thứ hai, theo em bài học quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới là gì?
A. Phải hài hòa lợi ích giữa các quốc gia dân tộc.
B. Phải có sự nhân nhượng phù hợp với các thế lực hiếu chiến.
C. Chấp nhận hi sinh lợi ích của dân tộc để đổi lấy hòa bình.
D. Các nước trên thế giới phải có sự thống nhất về đường lối và kiên quyết đấu tranh để chống lại