Câu 7 1 vật nổi trong nước, biết thể tích phần chìm chiếm vật. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật Câu 8 : Một tâu ngầm ở độ sâu 100m dưới mực nước biển, hãy tính áp suất tác dụng lên vỏ tầu ở độ sâu đó. Khi tầu nổi lên thì áp suất tác dụng lên vỏ tầu tăng hay giảm? (Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3) Câu 9: Một miếng sắt có thể tích 0,02m3 . Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm hoàn toàn vào nước .Nếu miếng sắt được nhúng chìm ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét có thay đổi không ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3 .
1 câu trả lời
`flower`
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`1.` Chưa đủ dữ kiện
`2.`
Áp suất gây ra ở vỏ tàu độ sâu `100m` :
`p=d.h=100.10300=1030000(Pa)`
Từ CT : `p=d.h` `to` `h` tỷ lệ thuận với `p`
`-` Ta có : Tàu nổi lên thì `h` giảm `to` `p` trong TH này cũng giảm
`3.`
Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`
`F_A=d.V=10000.0,02=200(N)`
`-` Khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước mà chỉ thay đổi độ sâu sao cho không có thể tích phần nào nổi lên mặt nước thì độ lớn lực đẩy acsimet không đổi do độ lớn lực đẩy acsimet không phụ thuộc vào độ sâu so với mặt thoáng.