Câu 6: Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương nào để cứu nước, cứu dân? A. dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân. B. dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp giành độc lập dân tộc. C. thương lượng, thỏa hiệp để Pháp trao trả độc lập. D. đánh đuổi Pháp giành độc lập, tiến hành duy tân, phát triển đất nước. Câu 7: Ý nào không thể hiện sự tiến bộ của Đông Kinh nghĩa thục ? A. Chống nền giáo dục cũ mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân. B. Cổ vũ cái mới (học chữ Quốc ngữ). C. Lên án phong tục tập quán lạc hậu. D. Duy trì nền giáo dục phong kiến. Câu 8: Khẩu hiệu của Cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh….khởi xướng là A. cải cách KT-XH đưa đất nước phát triển hùng cường. B. khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh. C. cùng bạo lực vũ trang đánh đuổi Pháp giành độc lập dân tộc. D. chống đế quốc và phong kiến, bảo vệ hòa bình ở Việt Nam. Câu 9: Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào? A. Do ảnh hưởng của phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. B. Do ảnh hưởng từ trào lưu của tư tưởng dân chủ tư sản. C. Đất nước bị thống trị, các phong trào yêu nước đều thất bại. D. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ trên thế giới. Câu 10 : Phong trào dân tộc theo xu hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? A. Bước đầu tìm ra con đường cứu nước mới, đúng đắn. B. Chứng tỏ tư sản dân tộc đã phát triển. C. Sĩ phu phong kiến đã mất vai trò lịch sử của mình. D. Tiểu tư sản trí thức ngày càng có ảnh hưởng lớn trong quần chúng. Câu 11: Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối đầu thế kỉ XX? A. Con đường cách mạng của các bậc tiền bối chưa có nước nào thực hiện thành công. B. Con đường cách mạng của các bậc tiền bối không phù hợp với Việt Nam. C. Người đã sớm thấy được sự bế tắc trong con đường cứu nước của các bậc tiền bối. D. Con đường cứu nước của các bậc tiền bối chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến. Câu 12: Trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, Phan Châu Trinh đã đề cao phương châm gì đối với nhân dân Việt Nam? A. “Tự lực, tự cường”. B. “Tự lực cánh sinh”. C. “Tự lực khai hóa”. D. “Tự do dân chủ”. Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình là A. đều thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp B. noi theo gương Nhật Bản để tự cường và giành độc lập. C. chủ trương thực hiện các cải cách dân chủ. D. chủ trương giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc. Câu 14: Điểm mới trong xu hướng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các bậc tiền bối đi trước là A. muốn đi nhiều nơi học hỏi con đường giải phóng dân tộc theo chủ trương dân chủ tư sản. B. đi sang các nước phương Tây để cầu viện họ giúp đỡ dân tộc mình. C. xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước và tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. D. Người chỉ muốn tìm hiểu tại sao Pháp lại thống trị mình. Câu 15 : Nguyễn Tất Thành nhận xét như thế nào về hoạt động của nhà yêu nước Phan Bội Châu ? A. Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau. B. Xin giặc rủ lòng thương. C. Nặng cốt cách phong kiến. D. Không tự lực cánh sinh. Câu 16 : Nguyễn Tất Thành rút ra được bài học lịch sử gì cho hoạt động cách mạng của Người để giải phóng dân tộc ? A. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản. B. Nhờ Đảng cộng sản Pháp giúp đỡ. C. Kêu gọi các nước đồng minh giúp sức. D. Tiếp nhận sự thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lê-nin.

2 câu trả lời

6c

7d

8b

9d

10a

11a

12c

13d

14b

15b

16c

( có sai xin thông cảm )

6 d

7 a

8 a

9 c

10  d

11 c

12 a

13 c

14  c

15 a

16 d

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
12 giờ trước