Câu 53. Cho hai dung dịch axit clohidric (HCl) và axit sunfuric (H2SO4) loãng. Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch trên là: A. Dung dịch (Na2CO3). B. Dung dịch (NaOH). C. (Fe(OH)2). D. Dung dịch (BaCl2). Câu 54. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành basic oxit tương ứng và nước là: A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2. B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH. C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2. D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2. Câu 55. Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là: A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 56. Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí: A. Bari clorua và Axit sulfuric loãng. B. Bải oxit và Axit sulfuric loãng. C. Bải hdroxit và Acid sulfuric loãng. D. Bari cabonat và Axit sulfuric loãng. Câu 57. Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 0,1M. B. 1M. C. 2M. D. 0,2M. Câu 58. Trộn lẫn một dung dịch có chứa 34 gam AgNO3 với một dung dịch chứa 17,55 gam NaCl. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 28,8 gam. B. 28,7 gam. C. 27,8 gam. D. 27 gam. Câu 59. Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng ta có thể sử dụng dung dịch: A. MgCl2. B. KCl. C. NaCl. D. BaCl2. Câu 60. Cho phương trình phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là: A. Cl2 B. CO C. CO2 D. H2

1 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

Câu 53. D. Dung dịch (BaCl2).

$BaCl_2+H_2SO_4→BaSO_4↓+HCl$

Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch trên là dung dịch (BaCl2) vì tạo ra kết tủa.⇒ $H_2SO_4$

Câu 54. A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.

Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành basic oxit tương ứng và nước là: các bazo không tan: Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.

Câu 55.  A. Ca.

Gọi công thức của oxit là $RO$

Ta có: %$m_O=$ `(16.1)/(R+16)` $.100$% $=28,57$%

⇒ $R=40(đvC$

⇒ $R$ là nguyên tố $Canxi-KHHH:Ca$

Câu 56. D. Bari cabonat và Axit sulfuric loãng.

$BaCO_3+H_2SO_4→BaSO_4↓+CO_2↑+H_2O$

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí: là: Bari cabonat và Axit sulfuric loãng

Câu 57.  B. 1M. 

$100ml=0,1lít$

$nBaCl_2=0,1.1=0,1mol$

$K_2CO_3+BaCl_2→BaCO_3↓+2KCl$

0,1                                                       0,2         (mol)

$nKCl=2.nBaCl_2=2.0,1=0,2mol$

⇒ $CM(K_2CO_3)=$ `(0,2)/(0,1+0,1)` $=1M$

Câu 58.  B. 28,7 gam. 

$nAgNO_3=$ `(34)/(170)` $=0,2mol$

$nNaCl=$ `(17,55)/(58,5)`$=0,3mol$

PTHH: AgNO_3+ NaCl→AgCl↓+NaNO_3$

PT:       1                       1                (mol)

đề:       0,2                    0,3              (mol)

            0,2                    0,2          0,2          (mol)

         `(0,2)/1`  < `0,3/1

⇒ Lượng $AgNO_3$ hết, lượng $NaCl$ còn dư⇒ Tính theo $nAgNO_3$

Ta có:

$nAgCl=nAgNO_3=0,2mol$

$mAgCl=0,2.143,5=28,7g$

Câu 59. D. BaCl2.

Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng ta có thể sử dụng dung dịch: BaCl2.

$BaCl_2+H_2SO_4→BaSO_4↓+HCl$

Câu 60. C. CO2 

Cho phương trình phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O.

X là:  $CO_2$ 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
7 lượt xem
2 đáp án
4 giờ trước