Câu 40: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A. Chiều của lực từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của lực điện từ Câu 41. Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K A. 630s B. 741s C. 6p D. 10p Câu 42. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2h ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Tính công suất của bếp điện. A. 1,5kW B. 1000W C. 75W D.0,75kW Câu 43. Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày? A. 52.500 đồng B. 115.500 đồng C. 46.200 đồng D. 161.700 đồng Câu 44. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường. Tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K A. 67,2s B. 672s C. 3054s D. 305,4s Câu 45. Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 = 150 m, có tiết diện S1 = 0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60W. Hỏi một dây khác làm bằng kim loại đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W thì có tiết diện S2 là A. S2 = 0,8mm2 B. S2 = 0,16mm2 C. S2 = 1,6mm2 D. S2 = 0,08 mm2
2 câu trả lời
40.C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.
41.B. 741s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)
Ta có:
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:
Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W
Ta có: Qtp = A = P.t
Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút
42.
Điện năng sử dụng của bếp điện là : A = 1,5 số = 1,5 kWh = 1,5 . 1000.3600 = 5400000J
=>Công suất của bếp điện là: P=At=1,52=0,75kW=750W
Cường độ dòng điện chạy qua bếp điện là : I = I=PU=750220=3,41A
43.A. 52.500 đồng
A=(P′⋅t′)+(P″⋅t″)=(100⋅5⋅30)+(1000⋅2⋅30)
=75000Wh = 75kWh
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J.
45.B. S2 = 0,16mm2
#Nhimato gửi!