Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 6 dòng trình bày cách hiệu của mình về câu cuối đoạn: Nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động.
2 câu trả lời
Có thể hiểu câu nói: “Nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động” có thể hiểu là: Từ trong lao động con người rèn luyện được cho mình sự năng động, sáng tạo, nhanh nhạy, nhạy bén trước mọi vấn đề. Cha ông ta nói “Trăm hay không bằng tay quen” cũng là vì lẽ đó. Nếu một người thông minh nhưng lười biếng lao động cũng không thể bằng một người thợ chăm làm, chăm lao động. Bởi vậy mới nói, “nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động”.
Gợi ý:
Có thể hiểu câu nói: “Nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động” có thể hiểu là: Từ trong lao động con người rèn luyện được cho mình sự năng động, sáng tạo, nhanh nhạy, nhạy bén trước mọi vấn đề. Cha ông ta nói “Trăm hay không bằng tay quen” cũng là vì lẽ đó. Nếu một người thông minh nhưng lười biếng lao động cũng không thể bằng một người thợ chăm làm, chăm lao động. Bởi vậy mới nói, “nhân tài không bước ra từ sách vở mà đi ra từ lao động”