Câu 4: Nối từ ngữ nêu tác dụng của vị ngữ( trong câu kể Ai thế nào?) ở cột trái với cột phải: 1. Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ. Cảnh vật thật im lìm. Ông Ba trầm ngâm. 2. Chỉ trạng thái của sự vật được nói đến trong chủ ngữ. Bên đường cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 5: Nối từ ngữ nêu cấu tạo của vị ngữ( trong câu kể Ai thế nào?) ở cột trái với cột phải: 1. Do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. Mặt trời lấp ló sau ngọn tre. Cánh đại bàng rất khỏe. 2. Do động từ hoặc cụm động từ tạo thành. Bên đường cây cối xanh um. Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
2 câu trả lời
Câu 4:
Cảnh vật thật im lìm -> Chỉ trạng thái của sự vật được nói đến trong chủ ngữ
Ông Ba trầm ngâm -> Chỉ trạng thái của sự vật được nói đến trong chủ ngữ
Bên đường cây cối xanh um -> Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ
Nhà cửa thưa thớt dần -> Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ
Câu 5:
Mặt trời lấp ló sau ngọn tre -> Do động từ hoặc cụm động từ tạo thành
Cánh đại bàng rất khỏe -> Do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành
Bên đường cây cối xanh um -> Do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành
Màu vàng trên lưng chú lấp lánh -> Do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành
- (Nếu thấy hay thì cho chị xin hay nhất nha bé) -
Chúc em hok tốt!
#Helen11
Về đêm, cảnh vật / thật im lìm.
TrN CN VN
- Sông / thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
CN VN
- Ông Ba / trầm ngâm.
CN VN
- Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi.
CN VN
- Ông / hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
CN VN
Xin hay nhất