Câu 4. Nội dung nào dưới đây là một trong những ý nghĩa việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát? A. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng. B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. C. Điều kiện lao động của công nhân được cải thiện. D. Là phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp. * Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những ý nghĩa việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát? A. Làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. C. Điều kiện lao động của công nhân được cải thiện. D. Là phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp. * Câu 6. Nội dung nào dưới đây là một trong những ý nghĩa việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát? A. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh. B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. C. Điều kiện lao động của công nhân được cải thiện. D. Là phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp. ** Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát? A. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. B. Làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. C. Lao động chân tay dần được thay thế bằng máy móc. D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh. * Câu 8. Năm 1785, Ét-mơn Các-crai đã chế tạo ra A. máy kéo sợi Gien-ny. B. máy hơi nước. C. máy dệt chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. * Câu 9. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ đã chế tạo ra A. máy dệt chạy bằng sức nước. B. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. C. máy kéo sợi Gien-ny. D. máy hơi nước. * Câu 10. Năm 1769, Ác-crai-tơ đã chế tạo ra A. máy kéo sợi Gien-ny. B. máy hơi nước. C. máy dệt chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. ** Câu 11. Đỉnh cao của cuộc cách mạng công nghiệp Anh được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy Gien-ni. B. Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. C. Năm 1785, Ét mơn Các-rai chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước. D. Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. * Câu 12. Năm 1814, Xti-phen-xơn đã chế tạo thành công A. đầu máy xe lửa đầu tiên. B. máy hơi nước đầu tiên. C. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi Gien-ni. *** Câu 13. So với máy kéo sợi Gien-ni của Giêm Ha-gri-vơ sáng chế năm 1764, máy kéo sợi do Ác-crai-tơ chế tạo năm 1769 có ưu điểm là A. Kéo được sợi nhỏ, chắc, đẹp và bền. B. Năng suất lao động tăng gần 40 lần. C. Giảm sức lao động cơ bắp của con người. D. Máy hoạt động không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. *** Câu 14. Điểm khác biệt giữa phát minh máy hơi nước của Giêm Oát 1784 so với những phát minh, sáng chế trong ngành dệt và kéo sợi thế kỉ XVIII-XIX là A. làm năng suất lao động tăng. B. được áp dụng trong sản xuất. C. giảm sức lao động cơ bắp của con người. D. máy móc hoạt động không phụ thuộc điều kiện tự nhiên. ** Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phải là hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX? A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. B. Giai cấp công nhân ngày càng bị bóc lột nặng nề. C. Mâu thuần giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt. D. ngày càng xã hội hóa quá trình lao động ủa chủ nghĩa tư bản. ** Câu 25. Nội dung nào dưới đây không phải là hệ quả kinh tế của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX? A. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. B. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế. C. Xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị đông dân. D. Thúc đẩy sự chuyển trong ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Các anh chị giúp em với ạ khó quá em không thể làm được ạ Huhuu cứu em với

2 câu trả lời

Đáp án + giải thích:
Câu 4: A. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng.
Câu 5: D. Là phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp.
Câu 6: A. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh.
Câu 7: B. Làm giảm sức lao động cơ bắp của con người.
Câu 8: C. máy dệt chạy bằng sức nước.
Câu 9: C. máy kéo sợi Gien-ny.
Câu 10: D. máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
Câu 11: A. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy Gien-ni.
Câu 12: A. đầu máy xe lửa đầu tiên.
Câu 13: C. Giảm sức lao động cơ bắp của con người.
Câu 14: D. máy móc hoạt động không phụ thuộc điều kiện tự nhiên.
Câu 21: A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản.
Câu 25: B. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế.

Câu 4: A. 
Câu 5: D..
Câu 6: A.
Câu 7: B. 
Câu 8: C. 
Câu 9: C. 
Câu 10: D. 
Câu 11: A. 
Câu 12: A. 
Câu 13: C. 
Câu 14: D. 
Câu 21: A. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm