Câu 33: Phiêu bạt di truyền (biến động di truyền) có thể ảnh hưởng nhất tới quần thể nào sau đây? A. Một quần thể nhỏ bị cô lập. B. Một quần thể lớn và giao phối không ngẫu nhiên. C. Một quần thể lớn và giao phối ngẫu nhiên. D. Một quần thể lớn với sự nhập cư thường xuyên từ quần thể lân cận. Câu 34: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật: A. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật. B. Môi trường thay đổi nên sinh vật tự nó biến đổi để hình thành đặc điểm thích nghi. C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Các cơ chế cách li làm phân li tính trạng. Câu 35: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định. D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. Câu 36: Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau: F1: 0,12AA: 0,56Aa: 0,32aa F2: 0,18AA: 0,44Aa: 0,38aa F3: 0,24A: 0,32Aa: 044aa F4: 0,28AA: 0,24Aa: 0,48aa Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến gen. D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 37: Trong số các phát biểu dưới đây, số lượng các phát biểu chính xác về các nhân tố tiến hóa tác động lên một quần thể theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại: (1) Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. (2) Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể có thể thay đổi bởi sự tác động của các yếu tố khác. (3) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa. (5) Giao phối không ngẫu nhiên có thể cải biến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo thời gian. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 38: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền cùa quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá. (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là: A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (5). Câu 39: Mỗi nhân tố tiến hóa đều có tác động khác nhau đến quần thể trong quá trình tiến hóa của chúng. Điểm giống nhau trong tác động của “chọn lọc tự nhiên” và “biến động di truyền” thể hiện ở chỗ chúng đều: A. Làm phong phú vốn gen của quần thể. B. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
2 câu trả lời
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm