Câu 3. "...Năm 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản. Để thoát khỏi khủng hoảng, một số nước như Anh, Pháp….tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a...đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới...” Em có nhận xét gì về hiệu quả của các biện pháp đó ?
2 câu trả lời
1. Cải cách về kinh tế - xã hội: Đây là một chính sách tích cực, mang lại hiệu quả cho các nước đế quốc, giúp nền kinh tế - xã hội phục hồi và phát triển trở lại.
2. Chính sách phát xít hóa bộ máy thống trị, phát động chiến tranh chia lại thế giới của các nước Đức, Ý... : Đây là chính sách mang tính chất tiêu cực, ảnh hưởng đến trật tự, an ninh thế giới, đe dọa đến sự sống của con người, thiệt hại nặng nề về người và vật chất, người dân sống trong cảnh đói khổ.
Chúc bạn học tốt, nếu thấy hay cho mình 1 câu trả lời hay nhất nhé !!!
"...Năm 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản. Để thoát khỏi khủng hoảng, một số nước như Anh, Pháp….tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a...đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới...”
→các nước như Đức,Nhật,ý chọn cách phát xít hóa chế độ thống trị :
+các nước này có rất ít thuộc địa
+không có vốn trong tay→không bằng lòng →quyết định phát xít hóa bộ máy thống trị → phát động cuộc chiến tranh trên toàn Thế giới.
Hiệu quả của biện pháp này:
+tính chất của việc phát xít hóa này là phi nghĩa,có hiệu quả tạm thời đối với các nước này là bên trong thuận tiện cho việc đàn áp các phong trào CM, bên ngoài dễ dàng tích cực chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh chia lại TG.
-các nước tư bản như Anh, Pháp, Mỹ… chọn cải cách kinh tế :
+sau Chiến tranh thế giới thứ nhất các nước này thu được nhiều thuộc địa, nhiều vốn trong tay
+các nước này không muốn phá bỏ hệ thống Vecxai-Oasington →tiến hảnh cải cách kinh tế để giúp kinh tế đất nước phát triển.
Hiệu quả của biện pháp này là giúp hòa giải các mâu thuẫn dân tộc trong nước đồng thời phát triển kinh tế đất nước.
@tsuki