Câu 29: Địa phương dẫn đầu về sản lượng thuỷ sản nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 30: Dựa vào Atlat Địa lí trang 18, dừa được trồng chủ yếu ở A. Đồng bằng sông Cửu Long C. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 31: Trong cơ cấu cây trồng nước ta, nhóm cây trồng chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. cây ăn quả. C. cây công nghiệp. B. cây lương thực. D. cây thực phẩm. Câu 32: Hướng thay đổi cơ cấu cây trồng nước ta không phải là A. tăng tỉ trọng cây ăn quả. C. tăng tỉ trọng cây công nghiệp. B. tăng tỉ trọng cây lương thực. D. tăng tỉ trọng cây thực phẩm. Câu 33: Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 34: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, nhận định nào sau đây không đúng với tình hình phát triển ngành thuỷ sản nước ta? A. Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng. B. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ngày càng tăng. C. Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác ngày càng tăng. D. Sản lượng thuỷ sản khai thác ngày càng tăng. Câu 35: Nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố công nghiệp nước ta? A. phân bố đều. C. Tập trung ở một số khu vực. B. Thưa thớt ở trung du, miền núi.. D. Đông Nam Bộ có nhiều trung tâm công nghiệp lớn. Câu 36: Ngành công nghiệp phân bố ở hầu khắp các địa phương trong cả nước? A. Năng lượng . C. Cơ khí. B. Đóng tàu. D. Chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 37: Hai trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước là A. Hà Nội, Hồ Chí Minh. C. Hồ Chí Minh, Đà nẵng. B. Hà Nội, Hải phòng. D. Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Câu 38: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GTSX công nghiệp là A. chế biến LTTP. B. điện. C. dệt may. D. hoá chất. Câu 39: Ngành công nghiệp năng lượng gồm các phân ngành A. khai thác than và dầu khí. C. khai thác nhiên liệu và điện lực. B. hoá chất và điện tử. D. nhiệt điện và thuỷ điện. Câu 40: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành A. có thế mạnh lâu dài. C. mang lại hiệu quả kinh tế cao B. khai thác tài nguyên trên quy mô lớn. D. tác động mạnh đến những ngành kinh tế khác.

2 câu trả lời

29. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

30.A. Đồng bằng sông Cửu Long

31.B. cây lương thực.

32.C. tăng tỉ trọng cây công nghiệp.

33.C. Đồng bằng sông Cửu Long.

34.C. Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác ngày càng tăng.

35.A. phân bố đều.

36.D. Chế biến lương thực, thực phẩm.

37.A. Hà Nội, Hồ Chí Minh.

38.A. chế biến LTTP.

39.A. khai thác than và dầu khí.

40. C. mang lại hiệu quả kinh tế cao

Đáp án :

29/ D.Đồng bằng sông Cửu Long

30/A. Đồng bằng sông Cửu Long

31/B. cây lương thực.

32/B. tăng tỉ trọng cây lương thực.

33/B. Đồng bằng sông Hồng.

34/C. Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác ngày càng tăng.

35/A. phân bố đều.

36/D. Chế biến lương thực, thực phẩm.

37/A. Hà Nội, Hồ Chí Minh.

38/A. chế biến LTTP.

39/A. khai thác than và dầu khí.

40/B. khai thác tài nguyên trên quy mô lớn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

10 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước